
Theo Nghị quyết 98/2023, Quốc hội đã cho phép TP.HCM thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon đầu tư từ nguồn ngân sách của thành phố. Thực tế, quá trình công nghiệp hóa nhanh cũng làm tăng phát thải khí nhà kính. Đồng thời, Thành phố cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu nên phải chủ động thực hiện các giải pháp phi công trình và công trình để ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon. Đáng mừng là, bước đầu, các vấn đề liên quan đến tín chỉ carbon đã được doanh nghiệp và chính quyền một số địa phương nhận thức được.
Ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ Carbon tự nguyện đầu tiên ở nước ta.- Tết Trung thu - Đêm hội Trăng Rằm rộn ràng tại nhiều địa phương trên cả nước.- Ba Lan khẳng định không thay đổi quyền phủ quyết đối với hiệp ước di cư của Liên minh châu Âu (EU).- Hơn 60 triệu người Trung Quốc đi du lịch trong Tuần lễ vàng
PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó chủ tịch Hội kinh tế môi trường Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường về tín chỉ carbon - Vùng đất ngập nước lớn nhất thế giới đối mặt với những thách thức nghiêm trọng do biến đổi khí hậu
Nằm giữa vùng đất trũng ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười xưa, vườn quốc gia Tràm Chim là nơi được mệnh danh là “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” với cảnh quan sinh thái xinh đẹp nguyên sơ. Tràm Chim có hệ sinh thái rất đặc biệt với hàng trăm loài động, thực vật đặc trưng. Trong đó, không thể không nhắc đến một loài chim hạc còn gọi là sếu đầu đỏ - loài được xem là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim:
Đang phát
Live