VOV1 - Luật Bảo vệ môi trường quy định từ ngày 1/1/2025, việc phân loại rác sinh hoạt tại nguồn được thực hiện đồng bộ trên cả nước. Tuy nhiên, giữa hiệu lực của luật và hiệu quả trong thực tiễn vẫn là một khoảng cách lớn
VOV1 - Những món đồ tưởng chừng không giá trị, khi được trao cơ hội "tái sinh" sẽ trở thành nguồn tài nguyên mới. Đó là câu chuyện của Tagom – một dự án môi trường do nhóm bạn trẻ tâm huyết sáng lập, đồng hành cùng người dân phân loại và tái chế rác, góp phần xây dựng một lối sống xanh và bền vững.
Như chúng tôi phân tích trong bài trước về những khó khăn trong việc lựa chọn địa điểm, công nghệ để tìm sự đồng thuận của người dân trong xử lý rác thải. Trên thực tế quá trình thực hiện thấy rằng, rác thải chỉ có thể biến thành tài nguyên khi được phân loại từ nguồn và sử dụng công nghệ xử lý phù hợp. Chính vì vậy, cần tuyên truyền để người dân thấy được lợi ích của phân loại rác và xây dựng hạ tầng thu gom rác tiện lợi, phù hợp là những giải pháp được kỳ vọng có thể giải được bài toán khó này. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định chủ trương “xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường”, “xây dựng lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật để hình thành, vận hành mô hình kinh tế tuần hoàn”. Ngày 7/6/2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam”. Như vậy cơ chế, chính sách đã có, vấn đề quan trọng là phải hành động như thế nào? Đây là nội dung bài cuối trong loạt bài: “Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động”:
Từ đầu năm 2025, việc phân loại rác tại nguồn sẽ trở thành quy định bắt buộc theo Luật Bảo vệ môi trường 2020. Nếu không thực hiện, người dân có thể bị xử phạt tiền từ 500.000 đồng - 1 triệu đồng. Tại tỉnh Bình Dương, việc phân loại rác tại nguồn hiện đang được các địa phương quyết tâm thực hiện để xây dựng một môi trường sống xanh - sạch - đẹp.
- Hà Nội: Phân loại rác tại nguồn tránh đi vào vết "xe đổ" - Thái Lan: Sà lan thu gom rác chạy bằng năng lượng mặt trời
Phân loại rác tại nguồn cần giải pháp đồng bộ.- “Lễ cúng sức khỏe” của người Ê đê ở Cư Mgar, Đắk Lắk.- Gặp gỡ “Cô giáo U80 ở Ninh Bình lập kênh TikTok giúp học sinh hóa giải môn văn”.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, đến ngày 31/12/2024, các tỉnh, thành phố sẽ chính thức thực hiện việc phân loại rác thải tại nguồn. Đến thời điểm này chỉ còn gần 6 tháng nữa để các tổ chức, đơn vị cá nhân chấp hành các quy định của Luật. Tuy vậy hiện nay, người dân còn nhiều bỡ ngỡ, một số đơn vị thu gom, vận chuyển rác thải cũng gặp vướng mắc trong công tác chuẩn bị để thực hiện phân loại rác tại nguồn. Phần lớn rác thải sinh hoạt gồm rác vô cơ, hữu cơ, rác thải có thể tái chế vẫn được thu gom chung, chôn lấp cùng chỗ dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên, ngân sách và ảnh hưởng đến môi trường. Thực tế này đang diễn ra như thế nào? Cần có giải pháp gì để thúc đẩy phân loại rác tại nguồn. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam
Giải pháp gì để thúc đẩy phân loại rác tại nguồn?- Khám phá Venice phiên bản Đại Liên (Trung Quốc)
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, chậm nhất là ngày 31/12 năm nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phải được thực hiện phân loại. Đến thời điểm đó, nếu không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 45 của Chính phủ. Để hiện thực hoá mục tiêu này, các tỉnh thành phố trong cả nước đã và đang ban hành Quy định chi tiết quản lý về nội dung này.
- Hà Nội phân loại rác: 'Đầu vào - đầu ra' đều có khó khăn - Hiệu quả của mô hình khu vườn nông nghiệp sinh thái gần 7ha công nghệ cao tại Bắc Ninh
Đang phát
Live