- Hà Nội tắc nghẽn và ngột ngạt vì khói thải - Đề xuất thực hiện các biện pháp khẩn cấp trong trường hợp ô nhiễm không khí nghiêm trọng
Dữ liệu do IQAir - một tổ chức giám sát không khí của Thụy Sĩ - công bố mới đây cho thấy Pakistan vẫn là một trong ba quốc gia có nồng độ khói bụi cao nhất thế giới trong năm 2023. Trong khi đó, Bangladesh và Ấn Độ thay thế Cộng hòa Chad và Iran trong top ba quốc gia có nồng độ khói bụi cao hơn khoảng 15 lần so với mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Vì sao ba nước Nam Á là “điểm nóng nhất” của ô nhiễm không khí và do đâu những giải pháp chống ô nhiễm được thực hiện thời gian qua chưa mang lại hiệu quả.?
Thời gian gần đây, Hà Nội liên tục đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí tăng cao, với chỉ số chất lượng không khí AQI (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) phổ biến ở ngưỡng rất xấu. Điều này đã và đang gây ảnh hưởng tới việc sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của người dân Thủ đô… Để cải thiện chất lượng không khí có lẽ không thể thực hiện nhanh trong ngày một, ngày hai. Tuy nhiên cần có những nhìn nhận đúng về nguyên nhân để đưa giải pháp kịp thời.
Sáng 14/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp lần thứ 31. Tại phiên họp này Ủy ban TVQH cho ý kiến vào nhiều dự án Luật quan trọng và tiến hành chất vấn đối với lĩnh vực tài chính và lĩnh vực ngoại giao.
Liên tiếp trong những ngày gần đây, người dân Hà Nội thức dậy trong không khí mù mịt, tầm nhìn xa hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tham gia giao thông. Theo số liệu ghi nhận vào một số thời điểm trong buổi sáng, không khí ở thủ đô đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí.
Trong bối cảnh cơ quan môi trường và khí tượng dự báo sau giá rét miền Bắc Trung Quốc có thể xuất hiện ô nhiễm khói bụi, chính quyền thành phố Thạch Gia Trang, thủ phủ tỉnh Hà Bắc, miền Bắc nước này, đã đưa ra cảnh báo đỏ về tình trạng ô nhiễm không khí nặng vào sáng qua (25/12) và thực hiện một loạt biện pháp ứng phó, bao gồm hạn chế ô tô theo biển số chẵn lẻ, nhằm giảm thiểu tác động của ô nhiễm nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng.
Xuất khẩu rau quả, điểm sáng năm 2023 và chiến lược phát triển. Đây là nội dung được bàn luận trong Câu chuyện Thời sự với sự tham gia của ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam.- Tăng cường đấu tranh phòng, chống hàng lậu, hàng giả dịp cuối năm.- “Châu Phi một năm nhiều biến động”.- Ô nhiễm không khí nghiêm trọng khiến phân cấp giàu nghèo tại Ấn Độ ngày càng rõ nét
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, hướng tới xây dựng Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị tỉnh Quảng Ninh khẩn trương kiểm tra vi phạm tại Dự án Khu đô thị 10B để bảo vệ di sản Vịnh Hạ Long.- Nhiều thành phố tại Châu Á đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí ở mức “nghiêm trọng”. Mức độ có thể tồi tệ hơn nữa do ảnh hưởng của El Nino và tình trạng nóng lên toàn cầu.- Trong khi, Thủ đô New Delhi của Ấn Độ áp dụng trở lại quy định lưu thông ô tô theo biển chẵn – lẻ tại thành phố nhằm cải thiện chất lượng không khí đang ở mức thấp.
Ngày 30/10, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo màu cam về tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng và tình trạng này sẽ kéo dài đến ngày 2/11.
- ASEAN tăng cường hợp tác đảm bảo sức khỏe cho người di cư - Indonesia: “ Khó thở” do không khí ô nhiễm tại Jakarta - Hàng triệu người dân Philippines lâm vào cảnh thiếu nước trầm trọng
Đang phát
Live