Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”
Bài 1:
"Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” Bài 1: "Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”
Bài 1:
"Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” Bài 1: "Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.

Microsoft thất bại trong thỏa thuận mua TikTok (15/9/2020)

Microsoft thất bại trong thỏa thuận mua TikTok (15/9/2020)

Một ngày sau khi Microsoft thông báo về việc không mua lại được ứng dụng TikTok của Bytedance, Oracle cũng ra thông báo xác nhận trở thành đối tác của Bytedance tại thị trường Mỹ. Đây là một kết quả khá ngạc nhiên bởi trước đó, Microsoft được đánh giá là có lợi thế hơn cả về tiềm lực và công nghệ để mua lại TikTok. Điểm đáng chú ý trong thỏa thuận giữa Oracle và Bytedance là Oracle sẽ không “mua đứt” TikTok tại thị trường Mỹ mà chỉ trở thành đối tác công nghệ quản lý dữ liệu người dùng.

Đại dịch COVID-19 thay đổi lễ tưởng niệm vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ năm nay (11/9/2020)

Đại dịch COVID-19 thay đổi lễ tưởng niệm vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ năm nay (11/9/2020)

Hôm nay (11/9), tròn 19 năm xảy ra vụ tấn công khủng bố, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Gần hai thập kỷ sau cuộc tấn công kinh hoàng, ý nghĩa ngày 11/9 vẫn đồng hành với chủ nghĩa anh hùng và sự kiên cường của người dân New York. Lễ kỷ niệm năm nay sẽ không có buổi đọc tên trực tiếp. Thay vào đó, bản ghi âm đọc tên của các nạn nhân sẽ được sử dụng để tránh sự tiếp xúc gần gũi. Gia đình các nạn nhân sẽ tập trung tại Quảng trường tưởng niệm đồng thời tuân thủ các hướng dẫn về giãn cách xã hội.

Việt Nam chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - AMM 53 (9/9/2020)

Việt Nam chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - AMM 53 (9/9/2020)

Sự kiện Việt Nam chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - AMM 53 và các hội nghị liên quan theo hình thức trực tuyến cũng được báo chí quốc tế quan tâm. Tin về hội nghị này xuất hiện trên nhiều trang như Bangkok Post, Korea Herald, Straites Times, Xinhua…. Diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, thế giới và khu vực tiếp tục đối diện các cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, căng thẳng gia tăng ở một số điểm nóng..., hội nghị lần này tập trung bàn thảo nhiều vấn đề an ninh. Cập nhật những thông tin mới nhất về các phiên họp quan trọng này, BTV Thu Hà kết nối điện thoại trực tiếp với PV Phương Hoa đang có mặt tại nơi diễn ra Hội nghị trực tuyến AMM 53.

Trung Quốc ra mắt vaccine chống Covid-19 (08/09/2020)

Trung Quốc ra mắt vaccine chống Covid-19 (08/09/2020)

Tại Hội chợ Dịch vụ thương mại quốc tế Trung Quốc đang diễn ra ở thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đã lần đầu tiên cho ra mắt các loại vaccine phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Đây là các "ứng cử viên" vaccine tiềm năng do các công ty dược phẩm Sinovac Biotech và Sinopharm của Trung Quốc sản xuất.

Chính quyền Mỹ muốn đẩy nhanh tiến trình cấp phép một loại vaccine phòng Covid-19 trước khi diễn ra bầu cử Tổng thống (3/9/2020)

Chính quyền Mỹ muốn đẩy nhanh tiến trình cấp phép một loại vaccine phòng Covid-19 trước khi diễn ra bầu cử Tổng thống (3/9/2020)

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hiện đang bước vào giai đoạn nước rút, và trong bối cảnh đặc biệt như năm nay, cách thức xử lý dịch bệnh Covid-19 trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định lá phiếu của cử tri. Hiện nay, chính quyền của Tổng thống Mỹ đang mong muốn đẩy nhanh tiến trình cấp phép một loại vaccine phòng Covid-19 trước khi diễn ra bầu cử Tổng thống. Tuy nhiên, giới chức y tế nước này khẳng định, việc cấp phép vaccine phòng Covid-19 sẽ không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, mà phải dựa trên tiêu chí hiệu quả và an toàn.