Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”
Bài 1:
"Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” Bài 1: "Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”
Bài 1:
"Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” Bài 1: "Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.

Các phương thức thanh toán thông minh trên điện thoại di động (29/9/2020)

Các phương thức thanh toán thông minh trên điện thoại di động (29/9/2020)

Kể từ khi chiếc máy rút tiền tự động ATM đầu tiên được lắp đặt vào năm 1985, thị trường ATM ở Trung Quốc đã phát triển rất nhanh chóng. Trong đó, năm 2018 ghi nhận số máy được lắp đặt cao nhất từ trước đến nay. Nhưng ở thời điểm này, nhiều chuyên gia nhận định thị trường ATM tại Trung Quốc đã qua thời kỳ hoàng kim để nhường chỗ cho các phương thức thanh toán thông minh trên điện thoại di động.

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ban hành sắc lệnh hành pháp đơn phương áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran (22/9/2020)

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ban hành sắc lệnh hành pháp đơn phương áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran (22/9/2020)

Căng thẳng giữa Iran và Mỹ ngày càng leo thang nghiêm trọng trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ban hành sắc lệnh hành pháp đơn phương áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran. Phản ứng trước động thái cứng rắn này của Mỹ, Ngoại trưởng Iran Javad Zarif đã lên tiếng bác bỏ và cho rằng động thái của Mỹ không có gì mới và sẽ không có nhiều ảnh hưởng tới Iran. Trước đó, Tống thống Iran Rouhani nói rằng, Mỹ bị "cô lập tối đa" khi các cường quốc bác tuyên bố do Washington đưa ra, tái áp lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.

Trung Quốc kiểm soát hiệu quả ô nhiễm rác thải nhựa (23/9/2020)

Trung Quốc kiểm soát hiệu quả ô nhiễm rác thải nhựa (23/9/2020)

Trung Quốc đang đặt mục tiêu kiểm soát hiệu quả ô nhiễm rác thải nhựa, giảm đáng kể lượng rác thải nhựa tại các bãi rác của các thành phố trọng điểm, thiết lập hệ thống quản lý chất dẻo hoàn chỉnh và đạt được tiến bộ trong việc phát triển các sản phẩm thay thế vào năm 2025. Để hiện thực hóa mục tiêu này của chính phủ, các doanh nghiệp trên khắp Trung Quốc đang triển khai nhiều chiến dịch và hành động đa dạng với nhiều kỳ vọng.

Đặc biệt lễ trao giải truyền hình Emmy lần thứ 71 diễn ra trực tuyến (21/9/2020)

Đặc biệt lễ trao giải truyền hình Emmy lần thứ 71 diễn ra trực tuyến (21/9/2020)

Lễ trao giải Emmy lần thứ 72 đã khép lại tại nhà hát Los Angeles vào đêm qua (theo giờ Mỹ). Lần đầu tiên được tổ chức theo hình thức trực tuyến do dịch Covid-19, sự kiện mang nhiều nét riêng biệt khi việc trao giải thực hiện thông qua cầu truyền hình trực tiếp. Chúng ta sẽ đến với những giải thưởng ấn tượng của lễ trao giải này cùng những điều thú vị bên lề giải Emmy năm nay.

Số ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu vượt mức 30 triệu người (17/9/2020)

Số ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu vượt mức 30 triệu người (17/9/2020)

Ngày hôm nay (17/9) đã đánh dấu số ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu vượt mức 30 triệu người, trong khi số ca tử vong cũng sắp chạm con số 1 triệu. Trước những diễn biến phức tạp hiện nay, giới chức Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các xu hướng dịch bệnh đáng lo ngại đang diễn ra ở nhiều nước.

Anh nhượng bộ với EU: Thiện chí “ đàm” chứ không “đấu” (17/9/2020)

Anh nhượng bộ với EU: Thiện chí “ đàm” chứ không “đấu” (17/9/2020)

Các nguồn tin ngoại giao châu Âu hôm qua cho biết, Anh đã đưa ra nhượng bộ tạm thời trong vấn đề đánh bắt cá tại các cuộc đàm phán thương mại với Liên minh châu Âu (EU), có thể giúp hai bên khai thông bế tắc. Nhượng bộ một trong những vấn đề đàm phán gai góc giữa hai bên có thể giúp hạ nhiệt những căng thẳng liên quan đến việc Anh thúc đẩy Dự luật Nội địa, với nguy cơ về một Brexit không thỏa thuận vào cuối năm nay.