Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.
Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.
Anh và EU bắt đầu bước vào giai đoạn "tăng tốc" đàm phán thỏa thuận thương mại hậu Brexit sau khi London đồng ý quay trở lại các cuộc thương lượng. Bước đột phá này diễn ra sau khi trưởng đoàn đàm phán EU, ông Michel Barnier đã gọi điện trao đổi với người đồng cấp của phía Anh, ông David Frost và hai bên nhất trí nối lại các cuộc thương thảo trực diện.
- Mùa du lịch Giáng sinh tại Phần Lan - quê hương của ông già Noel đang đối diện nhiều khó khăn do dịch Covid-19 -Antong - xưởng sản xuất cà phê lâu đời nhất tại Malaysia
- Trung Quốc thắt chặt kiểm soát dịch covid-19.- Các kỹ sư tại Bỉ chế tạo chiếc máy hút khổng lồ, giúp thu dọn toàn bộ rác thải nhựa bảo vệ môi trường.
Tại Scotland có một món ăn truyền thống mà du khách nào tới đây cũng mong muốn được một lần nếm thử. Đó chính là món dồi Haggis, một món ăn được chế biến từ những nguyên liệu vô cùng đặc biệt. Ẩn sâu trong món ăn này chính là câu chuyện về văn hóa, lịch sử cũng như truyền thống ẩm thực của đất nước Scotland tươi đẹp.
CHƯA GỬI KỊCH BẢN
Liên minh châu Âu (EU) và Anh vừa nối lại các cuộc đàm phán về mối quan hệ hậu Brexit tại thủ đô London, Anh với hy vọng sẽ đạt được thỏa thuận vào cuối tháng này. Các cuộc thảo luận dự kiến kéo dài đến cuối tuần, thời điểm diễn ra cuộc thảo luận giữa Trưởng đoàn đàm phán EU Michel Barnier và người đồng cấp Anh David Frost.
KHÔNG CÓ VĂN BẢN
Ngôi làng Vercorin là một ngôi làng nhỏ ở Thụy Sĩ được mệnh danh là thiên đường của những người đam mê với bộ môn dù lượn. Nằm ẩn mình trên dãy núi Alps ở độ cao 1.320m so với mực nước biển, nơi đây còn có vị trí địa lý và khí hậu rất phù hợp với môn dù lượn quanh năm. Người dân sống ở đây rất mê nhảy dù lượn, thậm chí thú cưng của họ cũng thích được theo chủ của mình nhảy dù lượn. Đặc biệt, nhiều người dân nơi đây hàng ngày di chuyển đi làm bằng “phương tiện” này.
-Những thông tin nổi bật trên báo chí 12h qua. -Người dân một số nước châu Á đón Tết Trung thu với sự thận trọng vì Covid-19 -