VOV1 - Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật; Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và biểu quyết thông qua về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2025
VOV1 - Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật; Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và biểu quyết thông qua về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2025
Bằng việc triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cùng các địa phương đã từng bước đưa chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) vào cuộc sống và phát huy hiệu quả tích cực.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 22/10, sau khi nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Quốc hội về tình hình thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội năm 2020; Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Quốc hội về việc quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm y tế năm 2020 và thực hiện Nghị quyết số 68, Quốc hội khóa XIII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế, đại biểu Quốc hội các tỉnh Tây Bắc đã tiến hành thảo luận tại tổ về các nội dung vừa nêu. Theo các đại biểu Cần có lộ trình hỗ trợ BHYT cho người dân thuộc các xã mới chuyển vùng ở Tây Bắc:
Việc sử dụng hiệu quả quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo quyền lợi người tham gia là điều mà cử tri đặc biệt quan tâm. Tại kỳ họp thứ 2, QH khóa 5 đang diễn ra tại Hà Nội, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận ở Tổ về tình hình thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội năm 2020; Việc quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm y tế năm 2020 và thực hiện Nghị quyết số 68 năm 2013, Quốc hội khóa 13 về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trong 2 năm 2019-2020. Chuyên đề hôm nay, chúng tôi đề cập nội dung này:
Tại kì họp thứ 2, Quốc hội khóa 15, các đại biểu cho rằng, cần nâng cao chất lượng Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế để đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội của quốc gia.
Bắt đầu từ ngày 1/10, các quận-huyện tại TP.HCM đồng loạt chi tiền hỗ trợ đợt 3 cho những người khó khăn, bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Tuy nhiên, nhiều người dân phản ánh họ thuộc diện khó khăn nhưng không được nhận, trong khi có không ít trường hợp được đánh giá là không thực sự khó khăn nhưng lại được nhận tiền. Có những hoàn cảnh tương đồng nhau nhưng ở địa phương này thì được nhận, còn địa phương khác lại không, dẫn đến những thắc mắc, bức xúc. Cụm từ “thật sự khó khăn” được đề cập trong Nghị quyết 97 của HĐND TP.HCM khi đi vào thực tế lại đang không có một quy chuẩn nào làm căn cứ cho các địa phương trong việc xét duyệt và chi tiền hỗ trợ.
Nước ta hiện có hơn 88 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ 90,3%. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nên việc phát triển đối tượng tham gia BHYT tại một số địa phương bị ảnh hưởng khiến tỷ lệ người tham gia giảm hơn so với năm 2020. Mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân gặp khó khăn hơn và cần có giải pháp đảm bảo người tham gia BHYT bền vững, giúp cân đối quỹ BHYT trong dài hạn.
Tính đến nay, cả nước đã có hơn 88 triệu người tham gia Bảo hiểm Y tế, đạt tỷ lệ 90,3%. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, công tác phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm Y tế tại một số địa phương bị ảnh hưởng khiến tỷ lệ người tham gia giảm hơn so với năm ngoái. Mục tiêu bao phủ Bảo hiểm Y tế toàn dân gặp khó khăn hơn và cần có giải pháp đảm bảo người tham gia Bảo hiểm Y tế bền vững, giúp cân đối quỹ Bảo hiểm Y tế trong dài hạn.
Cùng với các hoạt động hỗ trợ sinh kế để giúp chị em phát triển kinh tế, các cấp hội phụ nữ ở Đắk Lắk còn tích cực triển khai các hoạt động gây quỹ để mua bảo hiểm y tế tặng hội viên khó khăn. Hoạt động này đã giúp cho thêm nhiều chị em có cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giảm gánh nặng kinh tế khi không may đau ốm.
Theo báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, việc triển khai Nghị quyết 116 và Quyết định số 28, đã giải quyết hưởng hỗ trợ cho gần 429 nghìn lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và hơn 111 nghìn người đã dừng tham gia với tổng số tiền hỗ trợ là 1.251 tỷ đồng. Tổng số tiền đã chi trả là 999,5 tỷ đồng cho hơn 425 nghìn người lao động.