-Doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong năm 2022.-Văn hoá doanh nghiệp: nền tảng phục hồi,phát triển bền vững kinh tế.- Các giải pháp đồng bộ, gỡ khó cho hoạt động đầu tư xây dựng
Lạc quan thị trường bất động sản phía Nam năm 2022- Xây dựng thị trường chứng khoán minh bạch, phát triển- Thị trường chứng khoán tăng mạnh trong phiên đầu tuần
Xử lý nghiêm, cán bộ, đảng viên suy thoái tư tưởng đạo đức: việc làm thường xuyên, quan trọng trong xây dựng Đảng.- Cấm xe máy và câu chuyện tầm nhìn trong quản lý.- Cẩn trọng với thực phẩm bẩn, hết date dịp cuối năm.- Đề xuất mới của Iran thử thách sự kiên nhẫn của Nhóm P5+1.
Để văn hóa thực sự đảm đương được sứ mệnh “soi đường cho quốc dân đi” và xây dựng, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII, ngoài việc thể chế hóa Nghị quyết bằng Luât pháp, xây dựng hệ tiêu chí quốc gia về văn hóa thì vấn đề giáo dục tuyên truyền về truyền thống, lịch sử văn hóa của dân tộc đến với mọi tầng lớp nhân dân, rồi sự gương mẫu thực hiện của mỗi cán bộ đảng viên trong thực hiện các quy định của đảng và Nhà nước là những điều có nghĩa to lớn trong việc hiện thực hóa Nghị quyết.
Phát biểu tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần dành ưu tiên cao nhất cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế để phục vụ 3 khâu đột phá chiến lược, trên cơ sở bám sát Nghị quyết của Đảng, quán triệt yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng cường công khai, minh bạch, khắc phục được các hạn chế, bất cập, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Hôm nay (25-11), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Lễ tổng kết Giải Báo chí về xây dựng Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ III – năm 2021 và Phát động Giải Báo chí về xây dựng Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV – năm 2022.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp – “điểm tựa” giúp người lao động vượt khó trong dịch bệnh COVID-19- Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam- Sức mạnh nội sinh phát triển đất nước
Hôm nay 24/11, Ban Bí thư Trung ương Đảng chủ trì tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc bằng hình thức trực tuyến đến 63 điểm cầu trong cả nước, nhân dịp tròn 75 năm ngày diễn ra Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất được triệu tập ngày 24/11/1946. 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta kế thừa, phát triển và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, không ngừng sáng tạo những giá trị văn hoá mới thấm đẫm tinh thần yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, đưa đất nước vững bước trong xu thế phát triển của nhân loại tiến bộ. Đó chính là sức mạnh hiện thực của văn hóa Việt Nam. Hội nghị văn hóa toàn quốc nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng, với mục tiêu: Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Hội nghị cũng có một ý nghĩa quan trọng, mở ra bước ngoặt trong vấn đề chấn hưng và phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững với khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Vậy, phát huy giá trị văn hóa, xây dựng con người mới, hệ văn hoá mới của Việt Nam như thế nào trong giai đoạn hiện nay? GS Phong Lê, nguyên Viện trưởng Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và PGS -TS Nguyễn Toàn Thắng- Nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị quốc gia cùng bàn luận về câu chuyện này.
Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã ký ban hành Quy định số 41 về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ. Đáng chú ý, Quy định này không đề cập việc từ chức theo nghĩa là hành vi tự nguyện, tích cực mà theo nghĩa như một biện pháp xử lý đối với những cán bộ có vi phạm, khuyết điểm mà chưa đến mức phải thi hành kỷ luật cách chức. Nói cách khác, quy định 41 được ban hành nhằm tạo ra một cơ chế buộc các cán bộ có vi phạm, khuyết điểm phải từ chức khi họ thiếu sự chủ động, tự giác, không chủ động xin từ chức. Như vậy, nếu thực hiện hiệu quả quy định 41 sẽ góp phần để từng bước xây dựng được văn hóa từ chức trong đội ngũ cán bộ.
- Quy định mới của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ- Bước cụ thể hóa quyết tâm tâm cao của Đảng ta trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo Nghị quyết Đại hội XIII, -Thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh - điểm nghẽn cần được ngăn chặn, đẩy lùi