- Hỗ trợ giáo viên ngoài công lập gặp khó khăn vì dịch Covid-19.- Trẻ em thế giới “vẽ tranh qua cửa sổ” gửi thông điệp chống dịch Covid-19.
Từ ngày 1/12/2015 đến 30/6/2019, cả nước đã phát hiện, xử lý hơn 8.440 vụ xâm hại trẻ em, với hơn 8.700 trẻ bị xâm hại, trong đó trẻ em nam là gần 1.700 người, trẻ em nữ là hơn 7.000 người. Trẻ em chịu nhiều hình thức xâm hại như xâm hại tình dục, bạo lực, mua bán, bắt cóc… Riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến, gần bằng 80% số lượng trẻ em bị xâm hại trong cả năm 2018. Những con số được xem là chưa phản ánh khách quan tình hình thực tế nhưng cũng thể hiện những đòi hỏi về công tác quản lý nhà nước và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”.- 11 ngày qua, nước ta không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới lây nhiễm trong cộng đồng. Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thành công sinh phẩm chẩn đoán huyết thanh học để phục vụ việc xét nghiệm phát hiện virus Sars-Cov-2 trong cộng đồng.- Thêm 30 địa phương trên cả nước cho học sinh đi học trở lại.- Trả lời phóng viên Đài TNVN, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, chuyên gia Luật biển quốc tế, Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc nêu rõ, những hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.- Toàn cầu ghi nhận gần ba triệu ca mắc Covid-19, trong đó hơn 200 nghìn người đã tử vong. Dịch bệnh tại một số vùng có dấu hiệu tích cực, nhiều nước, đặc biệt là tại châu Âu bắt đầu từng bước dỡ bỏ lệnh phong tỏa.- Ủng hộ điều tra nguồn gốc đại dịch Covid-19, quan hệ Australia và Trung Quốc leo thang căng thẳng.
- Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, sáng nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”.- Sáng thứ 11 liên tiếp, nước ta không ghi nhận ca mắc virus Sar Covi-2 mới ngoài cộng đồng.- 30 tỉnh, thành phố trên cả nước cho học sinh đi học trở lại bắt đầu từ hôm nay. Trong khi đó, Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học trở lại theo 4 giai đoạn.- Nhiều nước, trong đó có Italia công bố kế hoạch ứng phó giai đoạn 2 của dịch COVID-19.- Người dân Anh cho biết đã giảm lòng tin vào năng lực chống Covid-19 của chính phủ nước này.- Bày tỏ quan ngại về các hành động đơn phương gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông, Đại sứ Liên minh châu Âu tại ASEAN cho rằng, các bên có thể tìm kiếm sự hỗ trợ của một bên thứ ba trong vai trò hòa giải hoặc phân xử.
- Chiến dịch “Vẽ tranh qua ô cửa sổ” chuyển tải ước mơ trong mùa dịch của rất nhiều trẻ em trên toàn thế giới.- Nơi sản xuất ra món dưa chuột muối nổi tiếng ở Đức.
- Buổi trình chiếu phim đặc biệt trên các bức tường tại khu dân cư ở Đức gây quỹ cho chiến dịch hỗ trợ ngành điện ảnh và các rạp chiếu phim có thể “sống sót” qua mùa dịch.- Trường học Future Prowess nơi vun đắp niềm hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ em Nigeria.
- Giỗ tổ Hùng Vương: Nguồn cảm hứng gắn kết nghĩa đồng bào, đẩy lùi đại dịch.- Chàng trai dân tộc Mông và nỗ lực xây dựng thương hiệu thời trang thổ cẩm.- BedZED, ngôi làng “xanh" đầu tiên tại Anh Quốc.- Trung tâm hội họa giúp trẻ em tránh xa ma túy ở Mỹ.- Ứng xử ra sao khi vợ chồng nóng giận?
Đến thời điểm này, học sinh đã nghỉ học hơn 2 tháng để phòng chống dịch Covid-19, và chưa biết khi nào các em mới được quay trở lại trường học. Nghỉ học ở nhà quá lâu, lại bị hạn chế ra ngoài vì lo ngại dịch khiến nhiều em buồn chán, còn phụ huynh thì không biết phải làm gì khi con nhớ bạn, nhớ trường. Để giúp con bớt nhàm chán, theo các chuyên gia tâm lý giáo dục, các bậc phụ huynh nên dành nhiều thời gian hơn cho con em mình, tạo ra nhiều hoạt động, khuyến khích con làm thêm việc nhà, giải trí phù hợp…Ghi nhận của phóng viên Thu Hiền:
- Trung tâm hội họa giúp trẻ em tránh xa ma túy ở Mỹ.- Ngôi làng xanh đầu tiên tại Anh Quốc.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)