
Trước bối cảnh Việt Nam coi ưu đãi thuế là một trong những lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài, việc áp thuế tối thiểu toàn cầu sẽ là thách thức, nhưng cũng có cơ hội có thể thu về hàng chục nghìn tỷ đồng/năm. Do đó, áp thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội trong thách thức, đòi hỏi sự chủ động ứng phó để bảo đảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong bối cảnh các quốc gia áp dụng quy tắc thuế này. Đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc bổ sung, sửa đổi chính sách thuế của Việt Nam. Vậy kinh nghiệm ứng phó của các quốc gia ra sao, và khuyến nghị giải pháp nào thích hợp cho Việt Nam. Đây là nội dung đang được các chuyên gia kinh tế và nhà quản lý nghiên cứu để kịp áp dụng chính sách thích ứng ngay từ đầu năm 2024.
Thuế tối thiểu toàn cầu - kinh nghiệm áp dụng tại các quốc gia và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam.- Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đàm phán giá điện chuyển tiếp giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các chủ đầu tư.
Tổng công ty hàng hải Việt Nam đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp- Hải Phòng phấn đấu hoàn thành bến số 5, số 6 tại Cảng container quốc tế Lạch Huyện vào quý 4/2024- Việt Nam chuẩn bị tâm thế cho áp dụng thuế suất thuế tối thiểu toàn cầu?
Sáng nay 20/03, Bộ Kế hoạch và đầu tư tổ chức Hội nghị về “Tác động của thuế tối thiểu toàn cầu với thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt nam” do Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc chủ trì. Hội nghị nhằm trao đổi, xin ý kiến của các Doanh nghiệp, Hiệp hội, Ngân hàng, Quỹ và chuyên gia, trên cơ sở đó Bộ xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu với thu hút đầu tư tại Việt nam và tham mưu, đề xuất chính sách áp dụng tại Việt nam. PV Xuân Lan thông tin:
Sáng nay 20/03, Bộ Kế hoạch và đầu tư tổ chức Hội nghị về “Tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu với thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt nam” do Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc chủ trì. Hội nghị nhằm trao đổi, xin ý kiến của các Doanh nghiệp, Hiệp hội, Ngân hàng, Quỹ và chuyên gia, trên cơ sở đó Bộ xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu với thu hút đầu tư tại Việt nam và tham mưu, đề xuất chính sách áp dụng tại Việt nam. PV Xuân Lan thông tin:
Diễn đàn An ninh toàn cầu tại Doha, Qatar hôm nay bước sang ngày làm việc thứ hai. Chương trình nghị sự của Diễn đàn thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế khi không chỉ thảo luận về những điểm nóng an ninh hiện nay như cuộc xung đột Ukraine, cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc, vấn đề hạt nhân Iran…, mà còn dành nhiều không gian cho các quốc gia như Ruanda, Iraq chia sẻ về kinh nghiệm hòa giải và phát triển sau xung đột. Hòa giải và hợp tác, đó là thông điệp của nước chủ nhà Ca-ta muốn chuyển tải qua Diễn đàn An ninh toàn cầu lần này. Vậy từ góc độ của một khu vực vốn chìm trong khủng hoảng và xung đột kéo dài, với nhiều điểm nóng như Syria, Iran, Israen – Palestin…, các quốc gia trong khu vực có thể tham gia như thế nào vào nỗ lực hòa giải và hợp tác này?
Hai tháng qua, hoạt động đầu tư biến động: đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng, còn đầu tư tư nhân (bao gồm đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài) chững lại. Việc vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng là tín hiệu tích cực cải thiện hạ tầng kinh tế – xã hội, nhưng nếu đầu tư tư nhân tiếp đà suy giảm sẽ là điểm nghẽn của hoạt động đầu tư nói chung và của nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế. Đáng chú ý, dù đầu tư tư nhân sụt giảm thể hiện trong số liệu thống kê 2 tháng vừa qua, triển vọng thu hút vốn FDI chất lượng, vẫn khá tích cực. Giải pháp nào để Việt Nam hấp thụ nguồn vốn này hiệu quả? Giải pháp nào để "cỗ xe tam mã" khẳng định rõ là động lực tăng trưởng cả năm 2023 ? Hãy cùng chúng tôi bàn luận với hai vị khách mời, đó là PGS.TS Đào Ngọc Tiến – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương và Tiến sĩ Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Hai tháng qua, hoạt động đầu tư biến động: điểm sáng là đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng, còn đầu tư tư nhân (bao gồm đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài) chững lại. Việc vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng là tín hiệu tích cực cải thiện hạ tầng kinh tế – xã hội, nhưng nếu đầu tư tư nhân tiếp đà suy giảm sẽ là điểm nghẽn của hoạt động đầu tư nói chung và của nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế. Đáng chú ý, dù đầu tư tư nhân sụt giảm thể hiện trong số liệu thống kê 2 tháng vừa qua, triển vọng thu hút vốn FDI chất lượng, vẫn khá tích cực thời gian tới. Giải pháp nào để Việt Nam hấp thụ nguồn vốn này hiệu quả? Giải pháp nào để "cỗ xe tam mã" khẳng định rõ là động lực tăng trưởng cả năm 2023 ? Hãy cùng chúng tôi bàn luận với hai vị khách mời, đó là PGS.TS Đào Ngọc Tiến – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương và Tiến sĩ Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư !
Thuế suất tối thiểu toàn cầu sẽ được nhiều quốc gia bắt đầu áp dụng từ năm 2024, được đánh giá là sẽ tác động rất mạnh đến chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển như Việt Nam. Cụ thể tác động này là gì, và Việt Nam nên có giải pháp ứng phó như thế nào?! Đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.- Ông Bùi Ngọc Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn thuế của Công ty Deloitte Việt Nam.
Dữ liệu tích cực từ các nền kinh tế châu Âu và quyết định của Chính phủ Trung Quốc chấm dứt chính sách “Không COVID” (ZERO COVID) làm tăng hi vọng thế giới có thể tránh được suy thoái. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng cảnh báo những yếu tố rủi ro, trong đó có sự chậm lại của nền kinh tế Mỹ, nguy cơ lạm phát hiện hữu và cuộc xung đột tiếp diễn tại Ukraine.
Đang phát
Live