
VOV1 - Những phản ứng từ thị trường, các quốc gia và chính nền kinh tế Mỹ đối với Thuế đối ứng toàn cầu đang trở thành canh bạc chính trị đầy rủi ro đối với Tổng thống Donald Trump.
VOV1 - Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh hành pháp về việc áp thuế nhập khẩu 10% đối với mọi đối tác thương mại và thuế đối ứng với khoảng 60 quốc gia.
VOV1 - Nếu tận dụng tốt lợi thế giống lúa đặc sản, kết hợp với chiến lược thương hiệu bài bản, gạo Việt hoàn toàn có thể thoát khỏi cái bóng “xuất khẩu số lượng lớn, giá rẻ” để vươn tầm một thương hiệu chất lượng cao toàn cầu.
VOV1 - Theo dữ liệu vừa công bố của IQAir – công ty giám sát chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia trên thế giới đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong năm 2024.
VOV1 - Việc đầu tư vào giáo dục được xem là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững. Nhiều chính phủ trên thế giới đã và đang thực hiện các bước tiến quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu này, mang lại cơ hội học tập bình đẳng cho mọi công dân.
VOV1 - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông báo quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, do số ca mắc tiếp tục gia tăng và dịch bệnh lan rộng về mặt địa lý.
VOV1 - GS Trần Xuân Bách, 41 tuổi, giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
Giới chuyên gia toàn cầu dự đoán, giá khí đốt trong năm 2025 sẽ tăng trên tất cả các thị trường toàn cầu lớn, sau đó giảm vào năm 2026-2027 nhưng vẫn cao hơn gấp đôi so với mức trung bình của thập kỷ trước. Châu Âu sẽ chứng kiến giá khí đốt tăng vừa phải trong năm nay, trong khi mức tăng đáng kể nhất dự kiến ở Mỹ.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm nay cảnh báo mức độ gia tăng của khí gây hiệu nhà kính có thể khiến tình trạng nóng lên toàn cầu trở lên nghiêm trọng hơn trong tương lai.
Nếu như năm 2024 được coi là “năm của sự phục hồi” sau đại dịch COVID-19, thì năm 2025 này được dự báo sẽ là năm nền kinh tế thế giới tìm kiếm trạng thái “bình thường mới”. Tuy nhiên những căng thẳng địa chính trị gia tăng đe dọa triển vọng kinh tế trong bối cảnh các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới cố gắng cắt giảm lãi suất nhằm đối phó với cú sốc lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Đang phát
Live