Kỳ họp lần thứ 6 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về hợp tác Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 03 tháng 11 năm 2023 dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Nishimura Yasutoshi.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Nhiều dự án đầu tư công vẫn không giao được vốn.- Đã có ngân hàng thương mại giảm lãi suất huy động tới hơn 1%/năm.- Thị trường chứng khoán phiên giao dịch hôm qua, cả 3 chỉ số tăng điểm.
Sự kiện ngoại giao đang thu hút sự chú ý của giới quan sát, đó là chuyến thăm Trung Quốc dự kiến vào cuối tuần này của Thủ tướng Australia Anthony Albanese – một dấu mốc bình thường hóa trong quan hệ song phương sau khoảng thời gian dài căng thẳng. Định dạng mới cho mối quan hệ này đang được xây dựng nhưng theo các nhà quan sát, Australia và Trung Quốc có thể khó trở lại “kỷ nguyên vàng” như hơn một thập kỷ trước vì những lý do chủ quan lẫn các yếu tố ngoại cảnh.
Có thể nói, chưa bao giờ, các sản phẩm vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo lại xuất hiện nhiều tại các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như bây giờ. Khi đời sống ngày càng nâng cao, các sản phẩm đặc sản với những cái tên gắn với địa danh đặc trưng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong nước, không chỉ dừng lại là những món quà tặng, biếu, mà đã phổ biến trong tiêu dùng thực phẩm hàng ngày của nhiều gia đình. Hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền có sự góp sức không nhỏ của nhiều bộ, ngành, doanh nghiệp, HTX và sự chủ động của những người nông dân, nỗ lực đầu tư dây chuyền sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. Điều này cũng cho thấy những quyết sách của Chương trình phát triển thương mại miền núi, hải đảo theo Quyết định 1162 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025 đang phát huy tác dụng.Khách mời tham dự Diễn đàn:- TS Trịnh Thị Thanh Thủy - Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương, Bộ Công Thương. - GS.TS Hoàng Đức Thân - Nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, đâu là giải pháp để tháo gỡ những điểm nghẽn và động lực tăng trưởng hai tháng cuối năm?- Tăng cường phối hợp để ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng dịp cuối năm- Triển vọng Đức vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới- Các bộ, ngành địa phương triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản- Doanh thu từ các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh-Các nhóm cổ phiếu trụ cột bất ngờ lao dốc, kéo VN-Index xuống dưới vùng 1.110 điểm
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, bán hàng đa kênh trở thành xu hướng. Đây cũng là cơ hội cho những người khởi nghiệp trong quá trình tiếp cận khách hàng và xây dựng thương hiệu. Thực tế, nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp ở Đắk Lắk đã tận dụng tốt cơ hội này để tạo đà cho sự phát triển.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước rà soát kỹ, nghiên cứu thủ tục cho vay thông thoáng và giảm lãi suất cho vay, triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho các dự án nhà ở xã hội và 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản.- Tối nay tại Hà Nội diễn ra Lễ trao giải cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 3.- Doanh nghiệp và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh hưởng ứng giảm phát thải khí nhà kính bằng con đường thương mại hóa tín chỉ carbon.- Sau 2 tuần bùng phát, xung đột giữa Isarael và Hamas vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu và thậm chí có nguy cơ lan rộng.- Hơn 35 triệu cử tri Argentina hôm nay đi bỏ phiếu bầu chọn Tổng thống. Cuộc tổng tuyển cử diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế đang ở mức tồi tệ nhất trong hai thập kỷ qua ở quốc gia Nam Mỹ này.
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang ngày càng trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử vẫn tồn tại một số hạn chế về rào cản về văn hóa cũng như hiểu biết về các quy tắc hoạt động của thương mại điện tử, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp.
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang ngày càng trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử vẫn tồn tại một số hạn chế về rào cản về văn hóa cũng như hiểu biết về các quy tắc hoạt động của thương mại điện tử, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp.
Dù các kênh thương mại điện tử đã hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhưng còn nhiều sản phẩm chưa tiếp cận được nền tảng kinh doanh này. Thiếu hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing, xây dựng hình ảnh sản phẩm, cách thức chăm sóc khách hàng… là những trở ngại trong phát triển thương mại điện tử ở các vùng sâu, vùng xa hiện nay. Đây là những thông tin đáng chú ý được các chuyên gia thảo luận tại Toạ đàm Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do Tạp chí Công Thương thực hiện.
Đang phát
Live