
- Hạ tầng số, công nghệ số - Nền tảng thiết yếu xây dựng đô thị thông minh - Công tác bảo đảm an toàn thông tin trọng yếu quốc gia
- Hạ tầng số, công nghệ số - Nền tảng thiết yếu cho xây dựng đô thị thông minh - Công tác điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia
- Xây dựng đô thị thông minh – mô hình nào là phù hợp với Việt Nam?- Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong doanh nghiệp công nghiệp. - Chuyện thị trường: Cảnh báo nhiều người “sập bẫy” khi mua đất có sổ đỏ giả ở Bình Dương.
Là Tiến sỹ Kỹ thuật, với hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực quản lý giáo dục và đào tạo, song với niềm đam mê đưa công nghệ thông minh vào cuộc sống, ông Trần Khắc Thạc đã cùng một số cộng sự xây dựng Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại và Dịch vụ WeSmart từ năm 2014. Đội ngũ lãnh đạo của WeSmart đã nghiên cứu và phát triển một giải pháp tổng thể Nhà thông minh, để giúp người sử dụng có thể trải nghiệm các tiện ích của công nghệ, giúp cho cuộc sống thông minh hơn. Phóng viên Mai Hạnh trò chuyện với Tiến sỹ Trần Khắc Thạc - Giám đốc Dự án Nhà thông minh WeSmart, Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại và Dịch vụ WeSmart - về những đam mê đưa công nghệ thông minh vào cuộc sống:
UBND tỉnh Quảng Nam khai trương Trung tâm Điều hành thông minh Quảng Nam (IOC). Thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, trung tâm kết nối trực tuyến, ghi nhận mọi ý kiến phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp... từ đó cơ quan chức năng thực thi công vụ tiện lợi hơn. Đây là một trong những giải pháp cụ thể hóa Nghị quyết 17 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp chính phát triển chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025.
Kể từ khi chiếc máy rút tiền tự động ATM đầu tiên được lắp đặt vào năm 1985, thị trường ATM ở Trung Quốc đã phát triển rất nhanh chóng. Trong đó, năm 2018 ghi nhận số máy được lắp đặt cao nhất từ trước đến nay. Nhưng ở thời điểm này, nhiều chuyên gia nhận định thị trường ATM tại Trung Quốc đã qua thời kỳ hoàng kim để nhường chỗ cho các phương thức thanh toán thông minh trên điện thoại di động.
Có được một giấc ngủ ngon thường là niềm mơ ước của bất cứ bậc cha mẹ nào khi nuôi con nhỏ. Theo một nghiên cứu gần đây, các bà mẹ mới sinh trung bình mất ngủ 1 giờ mỗi đêm và phải mất đến 6 năm để lấy lại được giấc ngủ như trước khi mang thai. Đó là lý do hai nhà sáng chế người Mỹ đã phát minh ra “chiếc nôi thông minh” có sử dụng trí tuệ nhân tạo và nền tảng kỹ thuật số giúp em bé ngủ ngon hơn và ngủ lại dễ dàng sau khi thức giấc mà không cần cha mẹ kề bên.
- Thay đổi hình thức kỷ luật học sinh: Hướng đến giáo dục nhân văn.- Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn, người nâng tầm gốm Việt.- Phát minh chiếc nôi thông minh sử dụng trí tuệ nhân tạo giúp bé có giấc ngủ ngon hơn.- Câu chuyện về những chiếc khẩu trang làm từ sợi gai dầu giúp bảo vệ môi trường.
- Phát minh chiếc nôi thông minh sử dụng trí tuệ nhân tạo giúp bé có giấc ngủ ngon hơn.- Những chiếc khẩu trang làm từ sợi gai dầu giúp bảo vệ môi trường.
- Vai trò của chuyển đổi số trong thực hiện mục tiêu phát triển.- Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 53: Các Bộ trưởng Ngoại giao Asean khẳng định “tỉnh táo trước thách thức, chủ động trong ứng phó, gắn kết trong hành động trước các thách thức mới nổi”.- Phần 3 loạt bài: Covid-19 tái bùng phát: Đà Nẵng cách ly, lòng người gần lại.- Sản phẩm mới của Công ty Soft Bank - Robot thông minh nhắc người dân đeo khẩu trang phòng bệnh.
Đang phát
Live