Theo các chuyên gia, phát triển khu công nghiệp sinh thái gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đang ngày càng trở thành xu hướng chủ đạo của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam không phải là ngoại lệ trong tiến trình thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26). Đây cũng là một trong những lợi thế để Việt nam thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. PV Xuân Lan đã phỏng vấn ông Alessandro Flammini- Điều phối viên quốc tế, Trưởng kỹ thuật chương trình Khu công nghiệp sinh thái toàn cầu I của Tổ chức UNIDO về vấn đề này:
Các địa phương tập trung sản xuất lúa gạo chất lượng cao - Đắc Nông: Hướng đến nền nông nghiệp sinh thái, tích hợp đa giá trị - Hối sinh sau bão lũ: Xuân Quan tất bật chuẩn bị vụ hoa Tết - Tiến sĩ Vũ Thanh Hải - Trưởng bộ môn Rau hoa quả và Cảnh quan - Khoa Nông học - Học Viên Nông nghiệp Việt Nam: Chia sẻ về kỹ thuật chăm sóc hoa cây cảnh sau bão lũ.
Phát triển trung tâm giao dịch nguyên, phụ liệu: tháo gỡ nút thắt ngành dệt may - da giày.- Hỗ trợ về pháp lý để phát triển mô hình khu công nghiệp sinh thái.- Giá thuê mặt bằng trung tâm quá cao, người kinh doanh về vùng ven TP.HCM.
- ASEAN tăng cường hợp tác tình báo quân sự vì hòa bình, an ninh trong khu vực - Lo ngại văn hoá “du mục trên biển” dần biến mất tại Indonesia - Thái Lan ngăn chặn cá rô cằm đen xâm lấn gây hại hệ sinh thái biển
Việt Nam đã ban hành những quy định đầu tiên về KCN sinh thái tại Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý KCN và khu kinh tế và tiếp tục được sửa đổi tại Nghị định 35/2022/NĐ-CP, quy định rõ các điều kiện, tiêu chí, để tạo điều kiện khuyến khích các Khu CN truyền thống chuyển đổi sang Khu CN sinh thái. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ. Bộ KHĐT đã có những giải pháp hỗ trợ như thế nào để phát triển các KCN sinh thái?. Phóng viên Đài TNVN có cuộc trao đổi với bà Vương Thị Minh Hiếu – Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý các Khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) về vấn đề này.
Theo Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ KH&ĐT, tính đến hết tháng 7/2024, cả nước đã có 431 KCN, khu chế xuất được thành lập với tổng diện tích khoảng 132,3 nghìn ha, tạo ra quỹ đất công nghiệp khoảng 89,9 nghìn ha. Trong đó có hơn 300 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút được lượng vốn đầu tư lớn, bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung cũng như các địa phương nói riêng. Hiện đã có một số Khu công nghiệp truyền thống tiên phong chuyển đổi sang khu công nghiệp sinh thái, thu hút nhiều Tập đoàn lớn đến đầu tư và hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế đất nước xanh, bền vững. Tuy vậy, rất cần nhiều cơ chế, chính sách hơn nữa để thúc đẩy các khu công nghiệp sinh thái thực sự đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước bền vững. Bài viết của PV Xuân Lan sẽ phân tích rõ hơn về vấn đề này:
Thâm canh tác 3 vụ lúa/năm, sản lượng lúa hàng hóa từ 24 -25 triệu tấn, đóng góp lớn vào xuất khẩu gạo của Việt Nam. Việc thâm canh 3 vụ/năm nên lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng tại vùng ĐBSCL là rất lớn, ước tính mỗi năm lên tới hàng triệu tấn phân bón và thuốc BVTV. Tuy nhiên vấn đề lạm dụng thuốc BVTV đã gây ra những hệ lụy không hề nhỏ, ảnh hướng đến môi trường sinh thái, hàng xuất khẩu bị trả về, đây là những thiệt hại vô cùng to lớn đối với ngành nông nghiệp. Chính vì vậy, việc sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, hướng đến một nền nông sinh thái, an toàn, bền vững, nâng cao giá trị nông sản đang được các địa phương trong vùng ĐBSCL hướng tới.
Hậu cần xanh - sự chuyển đổi từ góc độ các khu công nghiệp và Logictisc xanh.- Sử dụng hiệu quả năng lượng - đường đến phát thải ròng bằng không.
Sáng nay 12/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo Tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu” từ nguồn viện trợ của Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức. PV Xuân Lan thông tin:
Hưởng ứng khai mạc năm du lịch tỉnh Tuyên quang năm 2024, nhằm quảng bá các giá trị về văn hóa, ẩm thực, tiềm năng du lịch của địa phương, ngày 7/4, UBND xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Ngày hội Văn hóa ẩm thực, du lịch sinh thái năm 2024. Sự kiện diễn ra sôi động với các cuộc thi trình diễn, chế biến ẩm thực và nhiều hoạt động trải nghiệm hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham gia trải nghiệm.
Đang phát
Live