
Hiện nay quy mô đàn lợn cả nước khoảng gần 30 triệu con, đàn gia cầm hơn 500 triệu con đảm bảo cung ứng thực phẩm cho 100 triệu dân. Do vậy lĩnh vực chăn nuôi có chi phí sản xuất rất lớn. Tiết kiệm, giảm chi phí trong chăn nuôi sẽ giúp hạ giá thành, giảm giá bán giúp chăn nuôi phát triển bền vững.
Lâm Đồng là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Nhiều sản phẩm nông sản của tỉnh như rau, hoa, cà phê… đã có mặt trên khắp thị trường trong nước và xuất khẩu. Để phát huy có hiệu quả thế mạnh này cũng như nâng cao sức cạnh tranh các mặt hàng nông sản của tỉnh, cùng với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, Lâm Đồng đang đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu.
VOV1- Chè là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta. Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế. Về cơ bản, sản xuất chè của Việt Nam vẫn là sản xuất nông hộ nhỏ, nguyên liệu búp chè tươi cung cấp cho chế biến chưa đồng đều do chưa tuân thủ qui trình kỹ thuật và từ các giống chè địa phương trồng bằng hạt có chất lượng thấp. Vậy cần làm gì để nâng cao năng suất, chất lượng cây chè? - Khách mời: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Lam - Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển chè, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Thay đổi tư duy, nông dân làm nên những “mùa vàng”- Chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu, đòi hỏi từ thực tiễn- Những lưu ý trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 tại các tỉnh phía Bắc- Du lịch nông thôn Đường Lâm - đa giá trị từ làng
- Sẵn sàng các biện pháp ứng phó với bão số 10. - Kĩ năng ứng phó với bão, thời tiết xấu khi tàu thuyền gặp sự cố trên biển - Thừa Thiên Huế: Bờ biển bị xâm thực nặng sau bão số 9, nguy cơ mở cửa biển mới. - Tạp chí khuyến nông là nội dung: Sản xuất chè hữu cơ- xu hướng phát triển bền vững.
Đang phát
Live