
Ngay bên cạnh cụm công trình Quảng trường và Bảo tàng Quảng Ninh luôn nhộn nhịp du khách, có một không gian yên tĩnh và bình lặng hơn nhưng vẫn không kém phần thu hút, đặc biệt là mỗi khi mùa hè bắt đầu. Đó là những không gian sách đầy màu sắc của Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
Với 311 phiếu thuận, 173 phiếu chống và 2 phiếu trắng, Hạ viện Thái Lan ngày 21/6 đã bỏ phiếu thông qua lần đọc đầu tiên Dự luật Ngân sách tài khóa năm 2025, bắt đầu từ ngày 01/10 tới, với tổng giá trị 3,75 nghìn tỷ bạt (baht) (hơn 102,7 tỷ USD).
Tổng thống Nga Vladimir Putin kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Việt Nam, tiếp tục gửi đi một thông điệp mạnh mẽ về sự tôn trọng lẫn nhau giữa hai quốc gia, là cơ hội để cả hai bên tạo ra những động lực thúc đẩy quan hệ song phương.- Đa số đại biểu Quốc hội ủng hộ việc sớm đưa các luật Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực vào cuộc sống từ ngày 1/8 tới đây...- Ra mắt cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.- Tối nay, tại Hà Nội diễn ra Lễ trao giải Báo chí Quốc gia lần thứ 18, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, 21/6.- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tổ chức tranh luận cấp cao về các mối đe doạ gia tăng trên không gian mạng.- Nắng nóng kéo dài tại Ấn Độ cướp đi sinh mạng của ít nhất 110 người và khiến hơn 40.000 người bị say nắng.
Chính sách tiền tệ thực chất là tổng thể các biện pháp, công cụ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tín dụng, tức là thông qua chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạt được các mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô. Năm nay, trước những khó khăn, thách thức của nền kinh tế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trương điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả nhằm tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 14 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Tại hội thảo công bố "Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024" tổ chức sáng nay (20/6/2024), Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, thuộc trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra nhận định "Kinh tế nước ta trong năm 2024 có thể diễn biến theo 2 kịch bản". Kịch bản 1, tăng trưởng GDP 2024 ở mức 5,85%, lạm phát ở mức 4,5; Kịch bản thứ 2 là điều chỉnh chính sách tăng GDP 2024 ở mức 6.01%. Các nội dung liên quan đến “Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh” cũng được các đại biểu tập trung bàn thảo, phân tích làm rõ những cơ hội, thách thức và tiềm năng của Việt Nam trong thời gian tới. Hai thách thức chính trong chuyển đổi năng lượng ở nước ta vẫn là cơ sở hạ tầng và kinh phí.
Hôm nay (11/06), Chính phủ Nhật Bản đã thông qua Sách Trắng về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới năm 2024. Đây là tài liệu được đánh giá phản ánh bức tranh tổng thể về các lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới, giúp các cơ quan quản lý của Nhật Bản nghiên cứu xây dựng chính sách, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các tổ chức và doanh nghiệp của nước này.
Tăng cường rà soát các cá nhân kê khai, nộp thuế sau những phiên livestream bán hàng, chống thất thu ngân sách; Định hướng Chiến lược phát triển Hải quan ASEAN giai đoạn 2026- 2030; Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến xuyên biên giới;
- Dùng tiệc trà chiều chuẩn Anh tại khách sạn sang trọng bậc nhất Luân Đôn - Ghé thăm hiệu sách dưới nước duy nhất thế giới tại Italia - Khám phá thành phố Đại Liên, nơi được mệnh danh là Venice của Trung Quốc
- Những nguy hiểm rình rập trẻ em trên môi trường mạng. - Một số biện pháp hạn chế trẻ tiếp cận với các nội dung 18+ trên mạng. - Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng - Nhân Tháng Hành động vì trẻ em
Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có đủ điều kiện để tổ chức chính quyền đô thị và bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, có tính động lực và lan tỏa. Từ các căn cứ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn đó, việc xây dựng một Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng là cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Trong bài đầu tiên của Loạt bài “Cơ chế đặc thù nào cho Đà Nẵng tăng tốc phát triển”, chúng tôi đã phân tích những điểm nghẽn kìm hãm sự phát triển của Đà Nẵng những năm gần đây. Vậy cơ chế đặc thù và chính sách vượt trội nào giúp thành phố Đà Nẵng tăng tốc trong thời gian tới?. Bài 2 của loạt bài này với nhan đề: “Chính sách vượt trội nào cho Đà Nẵng tăng tốc phát triển”, phân tích nội dung này.
Đang phát
Live