- Phát triển du lịch xanh: Hướng đi bền vững của du lịch Việt Nam - Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu
Du lịch là một trong những lĩnh vực chịu thiệt hại nặng nề nhất vì đại dịch Covid19. Đến nay, toàn ngành đã và đang nỗ lực phục hồi, với nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, số doanh nghiệp mới gia nhập thị trường hay startup du lịch không nhiều như trước, cho thấy, ngành còn nhiều thách thức tăng trưởng. Các công ty, doanh nghiệp du lịch-lữ hành, đặc biệt cộng đồng khởi nghiệp nội ngành cần có tâm thế như thế nào để không chỉ hỗ trợ tiến trình phục hồi, mà thúc đẩy ngành công nghiệp “không khói” tăng trưởng và tăng trưởng xanh-bền vững? Vũ Thị Thái An – CEO Nền tảng công nghệ du lịch Tubudd và ông Đào Trọng Kiên – Phó Viện trưởng Viện Phát triển Du lịch Châu Á bàn luận, chia sẻ nội dung này
Chuỗi tiệm cắt tóc khuyến khích trẻ em da màu đọc sách tại Mỹ.- Nỗ lực khơi dậy ý thức giữ gìn văn hóa để phát triển du lịch ở Lai Châu.- Phim về đề tài chiến tranh, cách mạng phải chăng không còn hấp dẫn với thời đại hiện nay?
Để thúc đẩy ngành du lịch phát triển trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó là cần thích ứng triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số. Điều này sẽ góp phần kích cầu du lịch trong thời gian tới.
Tăng giá dịch vụ y tế theo yêu cầu và bài toán đảm bảo quyền lợi cho người bệnh!- Sa Pa, Lào Cai lấy văn hóa bản địa phát triển du lịch.- "Thần đồng nhí” – người lan tỏa niềm yêu thích cờ vua cho các em nhỏ tại Nigeria.
Nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt ứng dụng phát triển du lịch thông minh, gia tăng kết nối để xây dựng hệ sinh thái bền vững, sáng nay, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổng công ty viễn thông MobiFone tổ chức tọa đàm “Ứng dụng giải pháp Công nghệ thông tin thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp ngành du lịch”.
Bản sắc văn hóa truyền thống: Nguồn lực để phát triển du lịch vùng cao - Lớp học đặc biệt của trẻ lớp 1 ở Sàng Ma Sáo
Bản sắc văn hóa của các vùng miền, các dân tộc chính là điều tạo nên sức hấp dẫn với khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để các giá trị di sản văn hóa truyền thống không bị mai một, vấn đề bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đi đôi với phát triển du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi vấn đề này được triển khai tốt sẽ tạo nên bản sắc riêng có của từng vùng miền, góp phần tạo dấu ấn của từng điểm đến tại các địa phương. Vậy cần làm gì để có sự kết nối hài hòa giữa vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống với phát triển du lịch? Tiến sỹ Lê Văn Minh – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch cùng bàn luận về vấn đề này.
Hà Giang là một trong những địa phương có diện tích rừng tự nhiên phong phú đa dạng các loài động thực vật. Việc bảo vệ rừng không chỉ có ý nghĩa duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch cho tỉnh Hà Giang.
Điện Biên có 19 dân tộc anh em chung sống. Những năm qua, cùng với phát huy thế mạnh du lịch lịch sử, địa phương đã chú trọng phát triển du lịch văn hóa, sinh thái với cách làm đa dạng, qua đó, vừa góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc, vừa tạo thêm sinh kế cho người dân.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live