
- Nghệ thuật vẽ trên vải 400 năm tuổi ở Ấn Độ - Thăm tòa nhà cổ ở Thái Lan - Dự án xe đạp công cộng ở TP. HCM đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân
Làm sao giảm bớt sự vất vả của các Thầy cô giáo trong mùa dịch.- Chang hoang dã và Gấu: Cuốn sách vừa giành giải A Giải thưởng Sách quốc gia.
Từ xưa đến nay, văn học nghệ thuật với các hình thức thi ca, nhạc họa, phim ảnh…luôn được giới văn nghệ sĩ sử dụng như cách để hướng công chúng tới một xã hội tốt đẹp với chân-thiện-mỹ, bảo vệ sự thật , tránh xa cái xấu, cái ác. Tuy nhiên thời gian gần đây, không ít đối tượng lợi dụng mạng xã hội và môi trường Internet, đưa lên đó những sản phẩm mượn mác văn học nghệ thuật với mục tiêu đả phá thành quả chống dịch Covid 19, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đáng tiếc là một bộ phận công chúng hời hợt, nhẹ dạ cả tin lại chia sẻ những “sản phẩm lỗi” này như một cách tiêu khiển, giải trí giữa mùa dịch, phủ nhận công sức đóng góp của những người tham gia chống dịch. Vậy cần làm gì để ngăn chặn và đẩy lùi những sản phẩm “đội lốt” văn học nghệ thuật đó?
Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật là giải thưởng lớn dành cho những tác phẩm đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; là sự ghi nhận và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với văn nghệ sĩ, trí thức; động viên, khuyến khích các tài năng tiếp tục cống hiến vì sự phát triển của nền văn hóa nghệ thuật nước nhà. Gần 25 năm qua kể từ lần trao giải đầu tiên vào năm 1996, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật đã trải qua 5 đợt với hơn 140 tác phẩm, cụm tác phẩm được trao. Năm 2021 này, sóng gió lại nổi lên trong mùa xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (VHNT) với nhiều lá đơn kiến nghị ở nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, giới điện ảnh đang được phen xôn xao khi đạo diễn NSND Trần Văn Thủy “trượt” khỏi danh sách đề nghị Hội đồng cấp Nhà nước xét Giải thưởng Hồ Chí Minh. Cũng như bất cứ giải thưởng nào, bên cạnh chất lượng thì cũng phải xem xét đến uy tín. Không ai nghi ngờ những tác phẩm đã được trao giải, nhưng liệu còn bỏ sót tác phẩm xứng đáng? Đằng sau đó là sự khoa học của các tiêu chí, sự chuẩn xác và công tâm khi thẩm định. Đây cũng chính là vấn đề được báo chí và dư luận quan tâm trong vòng 5 năm trở lại đây mỗi khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước công bố danh sách hồ sơ đủ điều kiện tiếp tục trình lên Hội đồng cấp Nhà nước.
Hội đồng xét tặng giải thưởng, danh hiệu về VHNT: Áp lực và trách nhiệm với “ghế nóng”- Không để đứt gãy chuỗi cung ứng về lao động do dịch Covid-19.- Chuyến công du quan trọng cuối cùng tới Mỹ của Thủ tướng Đức.- Cảnh báo về tình trạng tiêm chủng ở trẻ em giảm xuống trong dịch Covid-19.
Chat với NSND Tự Long, nghe anh trải lòng về chặng đường nghệ thuật của mình.- Một tổ chức thiện nguyện với tên gọi là IDEA Universal đã xây dựng những “ngôi làng thông minh” với mong muốn hỗ trợ người dân châu Phi có thể tự tạo cho mình cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Làm gì để không “sập bẫy” sàn giao dịch tài chính ảo?- Dự án năng lượng xanh- hỗ trợ người dân nghèo khu ổ chuột ở Brazil.- Học sinh Cần Thơ sáng tạo tranh nghệ thuật từ gạo và vật liệu tái chế.
Với niềm đam mê yêu thích môn nghệ thuật múa rối và khát vọng gìn giữ nghệ thuật truyền thống của cha ông là động lực để Nghệ sỹ Nguyễn Lan Hương nỗ lực, gắn bó với nghề, cống hiến cho khán giả những tiết mục mang đậm phong vị của làng quê Đồng bằng Bắc Bộ. Nghệ sỹ Lan Hương là một trong những gương mặt triển vọng của Nhà hát Múa rối Việt Nam. Hơn 17 năm gắn bó với nghề chị đã giành được nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi liên hoan múa rối quốc tế.
Mang thai hộ làm sao tránh những hệ lụy đáng tiếc?- Ban nhạc Black Violin và “giấc mơ lớn” cho giới trẻ.- Cuốn sách “Giá ngày tháng ấy có người hiểu tôi”.- Nghệ sỹ Lan Hương với niềm đam mê, và sức sáng tạo trong nghệ thuật múa rối.
Đang phát
Live