Đối ngoại là một trong những lĩnh vực in đậm nhiều dấu ấn nổi bật của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nền ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần nêu trong các bài viết, phát biểu về đối ngoại chính là sự phản ánh khái quát, trọn vẹn nhất những nội dung cốt lõi và xuyên suốt về triết lý, bản sắc, quan điểm, tư tưởng, phương châm chỉ đạo, nhiệm vụ cơ bản và phương thức triển khai của nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam. Chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn với phóng viên Đài TNVN.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc với nhiều dấu ấn nâng tầm đối ngoại Việt Nam.- Quảng Ngãi chăm lo cho Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách.- Ngành Hải quan tập trung các giải quản lý, kiểm soát rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu, chống thất thu ngân sách.- Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57: Trọng tâm Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025.
Ngày 23/7, tại Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao Vương quốc Thái Lan Maris Sangiampongsa đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tỉnh Quảng Ngãi là một trong những địa phương có nhiều Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách. Những ngày này, tại nhà các Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách có nhiều cán bộ phường, thanh niên lui tới dọn dẹp nhà cửa cho các Mẹ.
- Triển vọng thị trường bất động sản khi các luật liên quan sớm thực thi - Khẩn trương triển khai Công điện số 71 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024 - Những kết quả quan trọng trong công tác thăm dò và khai thác dầu khí-một trụ cột quan trọng của ngành dầu khí Việt Nam.
Thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.- Ngân hàng đơn giản thủ tục cho các khoản vay tiêu dùng.- Nhiều cổ phiếu chứng khoán và bất động sản bị bán tháo, VN-Index mất hơn 10 điểm phiên đầu tuần
Việt Nam là một hình mẫu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế Xanh. Đây là khẳng định của bà Hélène Djoufelkit, Giám đốc Vụ phân tích kinh tế và chính sách công của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) nhân dịp khởi động Giai đoạn 2 Chương trình Nghiên cứu kinh tế về biến đổi khí hậu (GEMMES Vietnam). Bắt đầu được triển khai từ năm 2019, chương trình đã góp phần hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng chiến lược dài hạn nhằm ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu, cũng như thực hiện các mục tiêu của Thoả thuận khí hậu Paris. Việt Nam cũng là quốc gia châu Á đầu tiên được thụ hưởng chương trình này.
Hôm nay (22/7), tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Trị phối hợp với Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế “Bài học về hòa bình, nhìn từ thực tiễn Việt Nam”. Hội thảo thu hút hơn 150 đại biểu trong nước và quốc tế, các nhà nghiên cứu tham dự và chia sẻ những bài học, thông điệp về giá trị và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, Đất nước ta, Nhân dân ta. Dù trên bất kỳ cương vị nào, đồng chí vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với ngành Dầu khí Việt Nam, và trực tiếp là Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Mới đây, Bộ Điều phối Phát triển Con người và Văn hóa Indonesia cho biết đang nghiên cứu chính sách giáo dục bắt buộc kéo dài 13 năm. Đặc biệt, điểm mới của chính sách này là giáo dục mầm non sẽ trở thành bắt buộc, bởi đây được đánh giá đây là độ tuổi vàng của trẻ. Đây được đánh giá là bước đi mới nhất của Indonesia trong lộ trình kiến tạo một thế hệ nhân lực vàng để phát triển đất nước, trong bối cảnh nhiều thách thức và cơ hội mới như hiện nay. Vậy những lợi thế và thách thức với Indonesia trong lộ trình này là gì? Góc nhìn của PV Phạm Hà - Thường trú Đài TNVN tại Indonesia.
Đang phát
Live