Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc với chủ đề “Tăng cường hợp tác giữa Liên hợp quốc và các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột”. Đây là lần đầu tiên Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trì một phiên họp của Hội đồng Bảo an và là hoạt động ngoại giao đa phương quan trọng đầu tiên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kể từ sau Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Tối 19/4, từ Hà Nội, với vai trò Chủ tịch HĐBA LHQ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên thảo luận cấp cao mở, bằng hình thức trực tuyến của HĐBA với chủ đề “Tăng cường hợp tác giữa LHQ và các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột”. Một số diễn giả chính của phiên thảo luận là TTK LHQ Antonio Guterres; Bộ trưởng Ngoại giao Brunei (nước Chủ tịch ASEAN); Cao ủy Liên minh châu Âu về chính sách đối ngoại và Chủ tịch Ủy ban châu Phi; nguyên TTK LHQ Ban Ki-moon. Sự kiện có sự tham dự của 22 lãnh đạo, nguyên thủ các nước thành viên LHQ. Khai mạc phiên thảo luận, từ Hà Nội, Thủ đô của hòa bình, hữu nghị, Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc gửi lời chào nồng nhiệt nhất tới TTK LHQ Antonio Guterres, ông Ban-ki-moon, nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc và các thành viên Hội đồng bảo an tham dự sự kiện cấp cao quan trọng này. Việt Nam ý thức sâu sắc về vinh dự được đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng bảo an Liên hợp quốc LHQ và trách nhiệm to lớn đi kèm. Là thành viên tích cực và trách nhiệm của đồng quốc tế, Việt Nam nỗ lực hết mình để đóng góp vào nỗ lực chung, thúc đẩy mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, đề cao việc tuân thủ hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế, đẩy mạnh ngăn ngừa và giải quyết xung đột, phát huy vai trò của tổ chức khu vực trong duy trì ổn định an ninh khu vực và quốc tế. Sau khi một số thành viên của LQH phát biểu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu thảo luận quan trọng. Đài TNVN trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:
- ĐBSCL là vùng đất trù phú, có tiềm năng, lợi thế rất lớn về sản xuất nông sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu và những hoạt động phía thượng nguồn cũng như nội tại đã gây ra 3 tác động cực đoan rất lớn về an ninh nguồn nước đối với khu vực này. Sự thay đổi mạnh mẽ chế độ mưa hàng năm, gia tăng triều cường vùng cửa sông và ven biển, cùng với gia tăng nhiệt độ đã tạo ra sự thiếu hụt nguồn nước mặt, sụt giảm lượng nước ngầm và tăng cường diện tích “mặn hóa” do mặn xâm nhập. Đặc biệt tình trạng này đang trong giai đoạn cao điểm khi ĐBSCL bắt đầu bước vào mùa khô. Giải pháp nào cho an ninh nguồn nước tại ĐBSCL cũng như quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước? Câu hỏi này sẽ được chúng tôi bàn luận trong chương trình Đối thoại với sự tham gia của hai vị khách mời: PGS- TS Nguyễn Mai Đăng, Trung tâm đào tạo quốc tế, Trường ĐH Thủy lợi và TS Đào Trọng Tứ - giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu. Trưởng ban điều hành mạng lưới sông ngòi VN.
- Trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, hôm nay Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị cấp cao của Hội đồng Bảo an. Đây là lần đầu tiên Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trì một phiên họp của Hội đồng Bảo an và là hoạt động ngoại giao đa phương quan trọng đầu tiên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kể từ khi nhậm chức.- Quảng Nam đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ chọn là địa phương thực hiện thí điểm đón khách du lịch quốc tế.- Siêu bão có tên quốc tế Surigae trên biển Đông được đánh giá là cơn bão mạnh, rất nguy hiểm. Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai có Công văn khẩn gửi Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau về sẵn sàng ứng phó.- Căng thẳng giữa Nga và Cộng hòa Séc bị đẩy lên cao khi Nga tuyên bố trục xuất 20 nhà ngoại giao của Nga để đáp trả quyết định trục xuất 18 nhà ngoại giao của Nga khỏi Praha.- Nhờ cấp tốc đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine Covid-19, người dân Israel giờ đã có thể bỏ khẩu trang và thoải mái giao lưu tại nơi công cộng.
Nước Anh ngày 17/4, đã tiễn đưa Hoàng thân Philips - phu quân Nữ hoàng Anh Elizabeth II về nơi an nghỉ cuối cùng. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lễ tang ông được tổ chức trang trọng nhưng với quy mô hạn chế.
- Phòng tránh đuối nước ở trẻ em: Trách nhiệm không của riêng ai.- Người nghệ sĩ viola với hành trình đưa âm nhạc đến với những đứa trẻ tự kỷ.- Ca khúc Runaway và cú lội ngược dòng trên thị trường âm nhạc thế giới.- Giới thiệu điểm du lịch tâm linh chùa Am Ngọa Vân ở Đông Triều - Quảng Ninh.
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink.- Hội nghị hiệp thương lần thứ 3 về công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 15 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được tổ chức ở nhiều tỉnh, thành phố. Trong khi đó, sau Hội nghị hiệp thương lần thứ 3 có 205 người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội khóa 15.- Bộ Y tế nhận định dịch Covid-19 ở Việt Nam có nguy cơ quay trở lại do tình trạng nhập cảnh trái phép tại biên giới, đặc biệt là khu vực Tây Nam bộ gia tăng. Bộ Y tế yêu cầu các địa phương hoàn thành tiêm vaccine Covid-19 trước ngày 5/5.- Tại Hà Nội và Đà Nẵng hôm nay xảy ra 2 vụ học sinh bị ngộ độc tập thể.- Mỹ tung ra các lệnh trừng phạt mới nhằm vào Nga. Ngược lại Nga tuyên bố xem xét một số lệnh trừng phạt trả đũa và sẽ công bố trong thời gian tới.- Tòa án liên bang của Australia ra phán quyết khẳng định Google đã đánh lừa hàng triệu người sử dụng điện thoại và máy tính bảng về việc nền tảng này thu thập và sử dụng dữ liệu của người dùng.
Trong những ngày qua, những vụ tai nạn đuối nước ở trẻ em liên tiếp xảy ra khiến chúng ta không khỏi đau xót. Đau lòng hơn, có những vụ không chỉ một mà nhiều trẻ em bị đuối nước cùng một lúc, nhiều gia đình bỗng chốc rơi vào cảnh vĩnh viễn mất con, cháu của mình. Báo cáo gần đây của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy, mỗi năm Việt Nam có trên 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước, trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước cao, cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp 10 lần các nước phát triển. Đây là con số khiến chúng ta cảm thấy đau lòng, gióng lên hồi chuông về tình trạng đuối nước, nhất là trong dịp nghỉ hè. Những cái chết thương tâm của các em là sự thật quá đau lòng. Một nỗi đau mà lẽ ra có thể phòng ngừa nếu như người lớn không bất cẩn, ngành giáo dục triển khai dạy bơi học bơi một cách nghiêm túc. “Phòng tránh đuối nước ở trẻ em: Trách nhiệm không của riêng ai” là nội dung được Tiến sĩ xã hội học Thân Trung Dũng, Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Phát triển Tri thức, Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển đề cập.
- Phòng tránh đuối nước ở trẻ em: Trách nhiệm không của riêng ai.- Cần những chính sách thiết thực và hiệu quả giúp người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống.- Anh Lâm Thanh Phương, một Việt kiều sống tại Campuchia – người luôn dang rộng cánh tay đón những mảnh đời bất hạnh.
- Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục quản lý chặt chẽ tín dụng bất động sản nhằm hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý trên thị trường nguyên liệu công nghiệp và mặt hàng cà phê trong thời gian gần đây.
Đang phát
Live