Do tác động của dịch COVID-19, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội, khiến lượng hàng nông sản tồn đọng nhiều. Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 105 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19. Vậy, việc triển khai Nghị quyết như thế nào? Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản sẽ được tiếp tục thực hiện ra sao?
Chung sức hỗ trợ, tránh đứt gãy chuỗi tiêu thụ nông sản.- Ngoại trưởng Trung Quốc công du Đông Nam Á:Trung Quốc muốn gửi thông điệp gì đến ASEAN?- Người thương binh, doanh nhân góp phần thay đổi giống lúa chất lượng- Dạy học trong dịch: Thay đổi để thích ứng.- Công ty ở Anh dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo phát triển các loại thuốc kháng vi rút mới.
-Thay đổi thói quen chăn nuôi để phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tại Phú Thọ - Hợp tác xã Vân Đài: Xây dựng cánh đồng sen theo chuỗi giá trị - Phỏng vấn: PGS-TS Đặng Văn Đông - Phó Viện Trưởng Viện nghiên cứu rau quả: Sản xuất nông sản theo hướng hàng hóa.
Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của nhóm hàng nông sản trên thị trường hàng hóa thế giới.- Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 4,8% trong năm nay.
- Nhiều giải pháp để nông sản vượt khó. - Chế biến gỗ và xuất khẩu lâm sản: phục hồi sản xuất, sống chung với dịch. - Tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP mùa dịch Covid19. - Đổi thay trên quê lúa Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
Sau thời gian tập trung vào tiêm chủng ở các trung tâm thành phố, nơi có nhiều ca bệnh và cũng thường là nơi dịch Covid-19 bùng phát, các bang và vùng lãnh thổ của Australia bắt đầu mở rộng tiêm chủng đến các vùng nông thôn. Trong đó, bang Víctoria, nơi đông dân thứ 2 tại Australia đã cải tiến xe buýt (bus) thành điểm tiêm chủng di động nhằm đưa vaccine đến với những người chưa có điều kiện đi tiêm. Đây là xe bus tiêm chủng đầu tiên tại Australia.
- “Tiếng nói Việt Nam” - Người bạn thân thiết của nông ngư dân - Tháo gỡ khó khăn cho chuỗi sản xuất, cung ứng thuỷ sản - Khuyến nông hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản trong đại dịch Covid 19
Những ngày qua, nhiều khu vực trên cả nước có chỉ số nóng bức từ 32-41, thuộc mức đặc biệt cẩn trọng gồm: thành phố Đà Nẵng, quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), thành phố Quy Nhơn (Bình Định), TP Hồ Chí Minh. Ở mức nhiệt này, người dân có khả năng chuột rút hoặc kiệt sức vì nóng khi tiếp xúc với nắng nóng ngoài trời hoặc hoạt động thể chất kéo dài. Cùng với nắng nóng gay gắt, các thành phố thuộc Bắc Trung Bộ và Cần Thơ đều có chỉ số tia cực tím (UV) ở mức nguy cơ gây hại rất cao. “Giải pháp khắc phục nắng nóng diện rộng” - nội dung chính của chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay.
7 xã vừa ra khỏi diện đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ninh sẽ phải đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) theo tiêu chí chung vùng đồng bằng sông Hồng vào cuối năm nay. Đây là thách thức rất lớn bởi mặt bằng chung về điều kiện tự nhiên và xã hội của các địa phương này còn nhiều khó khăn, nhất là các tiêu chí về việc làm, thu nhập và đào tạo lao động.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với các bác sĩ, nhà khoa học, nhà giáo trong lĩnh vực y tế.- Đảm báo cung ứng điện đến năm 2025.- Hà Nội di dời hơn 1000 dân khỏi điểm nóng covid tại phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân.- Kết quả kỷ luật cảnh cáo và miễn nhiệm chức vụ Giám đốc Sở Du lịch Bình Định vì đi đánh golf giữa dịch COVID-19.
Đang phát
Live