
- Một số biện pháp chăm sóc đàn gia súc gia cầm tránh khỏi dịch bệnh.- Nhìn lại 6 tháng ngành nông nghiệp.- ĐBSCL ứng phó với sạt lở đất và xâm nhập mặn.- Những kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới thành công tại tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Bình.
Sau 10 năm triển khai, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới đã đạt và vượt các mục tiêu đề ra trước gần 2 năm, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy vậy, thời gian qua, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tới tiến trình xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trên cả nước. Trong lúc khó khăn, đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo từ chính các địa phương, giúp bền vững và nâng cao thành quả nông thôn mới. Và những giải pháp nào sẽ giúp xây dựng nông thôn mới bền vững trước những ảnh hưởng do đại dịch Covid -19 gây ra ? Đây là nội dung bàn luận và phân tích với khách mời là ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương và ông Nguyễn Ngọc Sơn, Chủ tịch UBND xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Sơn Lôi là địa phương đầu tiên trong cả nước phải khoanh vùng cách ly vì có nhiều người nhiễm bệnh Covid - 19.
- Nhiều mô hình hiệu quả giúp người nghèo vượt khó hậu Covid-19.- Những cách làm hiệu quả trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Bắc Giang thúc đẩy tiêu thụ vải thiều trước áp lực dịch bệnh Covid-19.- Quảng Bình nghiêm cấm đốt thực bì trong thời tiết nắng nóng nhằm phòng chống cháy rừng.- Đến với xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà, Hải Dương để chứng kiến những đổi thay của địa phương trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Lạng Sơn: Xuất khẩu quả vải tươi qua cửa khẩu giảm mạnh.- Vực dậy vựa hoa Mê Linh sau đại dịch.- Quảng Trị vượt khó xây dựng nông thôn mới.
KHÔNG GỬI KỊCH BẢN=====PHÁT LẠI
- Tiền Giang: Xơ xác vườn sầu riêng sau hạn, mặn.- Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở xã Ngọc Sơn.- Tham gia liên kết chuỗi: không lo ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Phòng khám Đa khoa khu vực Tân Hà thuộc Trung tâm Y tế huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng vừa mới tiếp nhận trang thiết bị y tế hiện đại trị giá hơn 1 tỷ đồng của dự án “Tổ chức xã hội thúc đẩy cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số”. Dự án này do Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức ActionAid Việt Nam đồng tài trợ, có thời gian thực hiện từ năm 2017 đến năm 2021 tại huyện Krong Bong, tỉnh Đăk Lăk và huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhóm yếu thế ở khu vực nông thôn và dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tính đến thời điểm này, Dự án “Tổ chức xã hội thúc đẩy cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số” do Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức ActionAid Việt Nam đồng tài trợ đã đi được gần 3/4 chặng đường với những kết quả đáng khích lệ. Nhưng với những người làm dự án, một mục tiêu quan trọng là phải duy trì được tính bền vững của những kết quả này sau khi dự án kết thúc. Phóng viên Thúy Ngọc đã phỏng vấn bà Chu Thị Hà, Giám đốc Chương trình của ActionAid tại Việt Nam về nội dung này.
Với những kết quả đạt được của 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương thực hiện với tinh thần "xây dựng nông thôn mới là quá trình thường xuyên, liên tục, có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc", xác định đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, lâu dài nhằm huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và nhân dân cùng tham gia.
- Đào tạo khởi nghiệp cho lao động nông thôn trong giai đoạn 2021 - 2030.- Du học nghề ở CHLB Đức: Đi học vẫn có thu nhập.- Nghị lực và sự kiên trì để khởi nghiệp với nghề cơ khí của anh Phạm Văn Hoạch.
Đang phát
Live