Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng lộ trình phục hồi và phát triển kinh tế sau khi đã từng bước kiểm soát được dịch Covid 19.- Công bố Bảng xếp hạng PROFIT500 - Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021.- Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư "Ngày mai tươi sáng" phát động chiến dịch truyền thông, khám sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú mang tên "Chung tay vì người phụ nữ tôi yêu" từ nay đến 21/11 tới.- Peru và Venezuela bình thường hóa quan hệ sau 4 năm khủng hoảng.- Hơn môt nửa dân số Nga không có ý định tiêm chủng ngừa Covid 19 đang là một thách thức trong phòng chống dịch ở nước này.- Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên phóng tàu vũ trụ Lucy nhằm thực hiện sứ mệnh khám phá các tiểu hành tinh Trojan gần Sao Mộc, mở ra những cái nhìn mới hơn về sự hình thành Hệ Mặt trời.
- Thu hồi, loại bỏ xe máy cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Tuy nhiên đây không phải là việc dễ bởi xe cộ là tài sản và là công cụ của hàng triệu người nghèo đang dùng để mưu sinh. Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý ra sao để việc thu hồi này được thực hiện theo đúng yêu cầu mà Chỉ thị của Chính phủ đề ra? - TPHCM: Máy ATM trả hồ sơ tự động đầu tiên hoạt động hết công suất sau khi đưa vào hoạt động.
Xe máy cũ nát được cho là một trong những nguyên nhân gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài nguyên - Môi trường rà soát, báo cáo việc thực hiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về khí thải của phương tiện giao thông, yêu cầu Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ xe cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn. Trước đó, Bộ Tài nguyên Môi trường cũng từng có văn bản đề nghị Hà Nội, TPHCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong thành phố. Thế nhưng, thu hồi xe cũ không phải dễ, bởi xe cộ là tài sản công dân, và là công cụ của hàng triệu người nghèo... Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý như thế nào cho việc thu hồi này, đặc biệt là với người nghèo đang dùng những chiếc xe cũ để mưu sinh?
Xe máy cũ nát được cho là một trong những nguyên nhân gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị yêu cầu Bộ Tài nguyên - Môi trường rà soát, báo cáo việc thực hiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về khí thải của phương tiện giao thông, yêu cầu Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ xe cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn. Trước đó, Bộ Tài nguyên Môi trường cũng có văn bản đề nghị Hà Nội, TPHCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong thành phố. Thế nhưng, thu hồi xe cũ không phải dễ, bởi xe cộ là tài sản công dân, đặc biệt xe máy còn là công cụ của hàng triệu người nghèo... Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý như thế nào cho việc thu hồi này? Đặc biệt là với người nghèo đang dùng những chiếc xe cũ để mưu sinh, Chính phủ cần có phương thức hỗ trợ họ chuyển đổi như thế nào?
Phiên họp 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về luật Bảo vệ môi trường sửa đổi. Báo cáo dự thảo giải trình, tiếp thu dự án luật của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường cho thấy, vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt được nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ, dư luận quan tâm; đặc biệt là các quy định phân loại, tính chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng. Lộ trình thực hiện ra sao, thẩm quyền quyết định như thế nào đối với vấn đề này?
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)