
Ngày 03/02/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân” mới - với khung giá sàn và giá trần đều tăng so với Khung giá cũ. Cùng với đó, Bộ Công Thương cũng đã có văn bản chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương hoàn thành các bản báo cáo tài chính liên quan, đồng thời xây dựng các phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023 theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Như vậy, lộ trình điều chỉnh tăng giá điện đã khá rõ ràng. Theo các chuyên gia, đây là thời điểm mà Chính phủ và các bộ ngành cần đánh giá kỹ các tác động của việc tăng giá điện đối với sản xuất và đời sống để quyết định mức tăng phù hợp. Và đâu là những việc cần làm ngay để chuẩn bị cho lộ trình tăng giá điện của Chính phủ trong thời gian tới?
Ngày 03/02/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân” mới - với khung giá sàn và giá trần đều tăng so với Khung giá cũ. Cùng với đó, Bộ Công Thương cũng đã có văn bản chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương hoàn thành các bản báo cáo tài chính liên quan, đồng thời xây dựng các phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023 theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Như vậy, lộ trình điều chỉnh tăng giá điện đã khá rõ ràng. Theo các chuyên gia, đây là thời điểm mà Chính phủ và các bộ ngành cần đánh giá kỹ các tác động của việc tăng giá điện đối với sản xuất và đời sống để quyết định mức tăng phù hợp. Và đâu là những việc cần làm ngay để chuẩn bị cho lộ trình tăng giá điện của Chính phủ trong thời gian tới?
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định (số 02/QĐ-TTg ngày 03/02/2023) về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân. Đây là cơ sở để thực hiện việc điều hành giá điện trong thời gian tới. Theo đó, khung giá mới đã được điều chỉnh tăng - với mức giá sàn/tối thiểu tăng 220 đồng và giá trần/tối đa tăng 538 đồng/kWh (biên độ từ 13% - 28%) so với mức khung giá bán lẻ điện cũ. Vấn đề đặt ra là việc điều chỉnh giá điện trong thời gian tới sẽ được tính toán ra sao để đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, vừa phù hợp với sức chịu đựng của doanh nghiệp và người dân, vừa góp phần ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát? PV Nguyên Long phỏng vấn ông Nguyễn Tiến Thoả - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính về vấn đề này:
Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng lộ trình phục hồi và phát triển kinh tế sau khi đã từng bước kiểm soát được dịch Covid 19.- Công bố Bảng xếp hạng PROFIT500 - Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021.- Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư "Ngày mai tươi sáng" phát động chiến dịch truyền thông, khám sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú mang tên "Chung tay vì người phụ nữ tôi yêu" từ nay đến 21/11 tới.- Peru và Venezuela bình thường hóa quan hệ sau 4 năm khủng hoảng.- Hơn môt nửa dân số Nga không có ý định tiêm chủng ngừa Covid 19 đang là một thách thức trong phòng chống dịch ở nước này.- Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên phóng tàu vũ trụ Lucy nhằm thực hiện sứ mệnh khám phá các tiểu hành tinh Trojan gần Sao Mộc, mở ra những cái nhìn mới hơn về sự hình thành Hệ Mặt trời.
- Thu hồi, loại bỏ xe máy cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Tuy nhiên đây không phải là việc dễ bởi xe cộ là tài sản và là công cụ của hàng triệu người nghèo đang dùng để mưu sinh. Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý ra sao để việc thu hồi này được thực hiện theo đúng yêu cầu mà Chỉ thị của Chính phủ đề ra? - TPHCM: Máy ATM trả hồ sơ tự động đầu tiên hoạt động hết công suất sau khi đưa vào hoạt động.
Xe máy cũ nát được cho là một trong những nguyên nhân gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài nguyên - Môi trường rà soát, báo cáo việc thực hiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về khí thải của phương tiện giao thông, yêu cầu Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ xe cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn. Trước đó, Bộ Tài nguyên Môi trường cũng từng có văn bản đề nghị Hà Nội, TPHCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong thành phố. Thế nhưng, thu hồi xe cũ không phải dễ, bởi xe cộ là tài sản công dân, và là công cụ của hàng triệu người nghèo... Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý như thế nào cho việc thu hồi này, đặc biệt là với người nghèo đang dùng những chiếc xe cũ để mưu sinh?
Xe máy cũ nát được cho là một trong những nguyên nhân gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị yêu cầu Bộ Tài nguyên - Môi trường rà soát, báo cáo việc thực hiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về khí thải của phương tiện giao thông, yêu cầu Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ xe cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn. Trước đó, Bộ Tài nguyên Môi trường cũng có văn bản đề nghị Hà Nội, TPHCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong thành phố. Thế nhưng, thu hồi xe cũ không phải dễ, bởi xe cộ là tài sản công dân, đặc biệt xe máy còn là công cụ của hàng triệu người nghèo... Vậy cần xây dựng lộ trình và khung pháp lý như thế nào cho việc thu hồi này? Đặc biệt là với người nghèo đang dùng những chiếc xe cũ để mưu sinh, Chính phủ cần có phương thức hỗ trợ họ chuyển đổi như thế nào?
Phiên họp 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về luật Bảo vệ môi trường sửa đổi. Báo cáo dự thảo giải trình, tiếp thu dự án luật của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường cho thấy, vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt được nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ, dư luận quan tâm; đặc biệt là các quy định phân loại, tính chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng. Lộ trình thực hiện ra sao, thẩm quyền quyết định như thế nào đối với vấn đề này?
Đang phát
Live