
Thủ tướng Chính phủ ban hành công điện phân công việc giải quyết vướng mắc, kiến nghị liên quan đến đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông-Lịch sử có thể trở thành môn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông bắt buộc từ năm 2025-Tạm giữ ông Đỗ Hữu Ca, cựu GĐ Công an TP Hải Phòng, nghi liên quan đến vụ án “Trốn thuế, mua bán trái phép hoá đơn ở Quảng Ninh, Hải Phòng”-Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh châu Phi tại Ê-ti-ô-pi-a. -Bungaria truy tố 6 đối tượng liên quan vụ 18 người di cư tử vong trong xe tải
Ngày 17/2/1979, tiếng súng vang lên trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Trong cuộc chiến đấu anh dũng bảo vệ biên cương Tổ quốc, biết bao người đã ngã xuống. Sự hy sinh của họ không uổng phí, bởi các thế hệ hôm nay đang "tiếp lửa truyền thống", nỗ lực rèn luyện, học tập và lao động xây dựng, bảo vệ quê hương.
“Rừng Tướng Giáp”, một di tích lịch sử quan trọng trong kháng chiến chống thực dân Pháp ở bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.- Sự trở lại ấn tượng của nữ ca sĩ Miley Cyrus tại đường đua Billboard sau 10 năm.- Viên Hồng Quang, người phục chế màu cho hàng trăm tư liệu ảnh, video liên quan đến nhiều nhân vật lịch sử.
“Hội nghị Paris đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của ngoại giao cách mạng Việt Nam, đã tôi luyện nên những nhà ngoại giao xuất sắc trong thời đại Hồ Chí Minh; để lại những bài học lớn cho ngành ngoại giao trong bối cảnh mới”. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Cùng dự lễ kỷ niệm có các Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và ngành Ngoại giao, trong đó có bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao, nguyên Trưởng Phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris năm 1973 và nhiều nhân chứng lịch sử khác.
Tại TPHCM, sáng nay, diễn ra Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 31của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.- Sáng nay, diễn ra Hội thảo khoa học "50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm".- Từ hôm nay, Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ khôi phục hoạt động 3 trung tâm đăng kiểm và 1 chi nhánh đăng kiểm tại TP Hồ Chí Minh.- Hôm nay, tại Đa Vốt – Thụy Sĩ khai mạc Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới với chủ đề: "Hợp tác trong một thế giới phân mảnh".- Chủ tịch Ủy ban Thương mại Hạ viện Mỹ đề nghị: Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ phải điều tra tác dụng phụ của vaccine COVID-19 liên quan tới đột quỵ.
Nếu như kinh tế là động lực để phát triển thì văn hóa được xem là nền tảng, là gốc rễ để sự phát triển đó đi đúng hướng, bền vững. Những năm gần đây, sau giai đoạn chú trọng phát triển kinh tế, thành phố Đà Nẵng đã và đang ưu tiên nhiều nguồn lực đầu tư cho bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa.
Năm nay, nước Nga và nhiều nước trên thế giới kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng 10 Nga vĩ đại – Cuộc cách mạng đã mở đầu cho một thời đại mới trong lịch sử nhân loại – Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, thúc đẩy tiến bộ xã hội và vì con người. Vậy nhưng, cũng như nhiều sự kiện lịch sử quan trọng khác ở Việt Nam như Cách mạng tháng Tám 1945, hay sự kiện Giải phóng miền Nam – thống nhất đất nước 30/4 năm 1975. Có không ít kẻ cơ hội chính trị vẫn luôn tìm mọi cách xuyên tạc, phủ nhận giá trị, ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga, của cách mạng Tháng Tám 1945 hay sự kiện Giải phóng miền Nam- thống nhất đất nước của Việt Nam ta. Xuyên tạc, phủ nhận lịch sử, thực chất đó là trò hề lặp lại của những kẻ cơ hội chính trị, với hy vọng hão huyền rằng: nói nhiều sẽ quen tai, rồi chuyển sai thành đúng. Nhưng, lịch sử chỉ có một, sự thật cũng chỉ có một, các sự kiện lịch sử trọng đại không thể vì vài lời lẽ xuyên tạc, phủ nhận của một số cá nhân mà mất đi giá trị đích thực của nó.
Cởi bỏ tâm lý, chấp nhận kịch bản nào khi học sinh đi học trở lại?- Đắk Lắk: Hiến tặng hiện vật nhằm bảo tồn văn hóa và giáo dục lịch sử.- Người mẹ đơn thân của những đứa trẻ bị bỏ rơi.
Tiến sỹ Lê Thị Chiên - Phó chánh văn phòng Ban chỉ đạo 35- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Giáo sư, tiến sỹ Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện Việt Nam học và khoa học phát triển; và Tiến sỹ Bùi Nguyên Bảo cùng VOV1 bàn luận về câu chuyện này.
Đà Nẵng bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử.- Những sáng kiến của anh Nguyễn Đức Lộc- Bí thư Huyện đoàn, Phó Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An về mô hình giúp người dân vượt qua đại dịch.
Đang phát
Live