
Từ mô hình trồng cây ăn trái thương phẩm ở tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân sản xuất giỏi. Với ý chí quyết tâm cùng với sự cần cù, sáng tạo trong lao động, không ít nông dân đã trở thành tỷ phú mà ông Lê Văn Thủy là một ví dụ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang và sẽ tác động tới đời sống kinh tế xã hội thế nào; làm cách nào kiểm soát?- Độc đáo Ma Nhai - Ngũ Hành Sơn- Tỷ phú nông dân Nguyễn Văn Nghĩa, huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên và câu chuyện làm giàu nhờ giữ chữ “tín”
Với nhận thức mới, cùng lối sống hiện đại, đa số người dân đã thay đổi được thói quen và hành động theo quan niệm cũ, lạc hậu: tháng Giêng là tháng ăn chơi, hội hè, lễ lạt. Điều đó không đồng nghĩa nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian dần mai một và sẽ hoàn toàn biến mất. Nhiều người dân vẫn tranh thủ thời gian và điều kiện kinh tế, tới đình- đền-chùa-miếu, thư thái hưởng thụ cảnh sắc chốn linh thiêng, cầu sức khoẻ, bình an – một tín ngưỡng đơn thuần – đẹp và cần được lưu truyền! Đáng lo ngại, vẫn còn không ít người hoặc vì thiếu hiểu biết, hoặc vì mê tín dị đoan mà tìm đến chốn linh thiêng, tìm đến những cá nhân, tổ chức hành nghề bói toán, trục lợi từ hoạt động mê tín dị đoan, xin nọ, cầu kia…hại mình, hại người, gây mất trật tự an ninh xã hội. Vụ việc “cô đồng” bổ cau đang lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội những ngày gần đây là ví dụ điển hình. Trong bối cảnh internet phổ cập, mạng xã hội phổ biến và chưa thể kiểm soát, điều này càng đáng lo ngại. PGS.TS Đỗ Cảnh Thìn – Phó Viện trưởng Viện an ninh phi truyền thống, Đại học Quốc gia Hà Nội và PGS.TS Bùi Hoài Sơn – Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội cùng bàn luận nội dung này,
Anh Hoàng Văn Minh, sinh năm 1990 tại một làng quê nghèo ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, địa bàn xa xôi nhất của tỉnh Tuyên Quang. Không chạy theo làn sóng thanh niên nông thôn ly hương về các khu công nghiệp, anh Minh nhận thấy rằng, từng thác nước, ngọn núi, cánh đồng ở vùng quê Thượng Lâm, từng điệu hát, bản sắc của người dân tộc mình đều là “tài sản vô giá” của vùng đất này. Đó cũng chính là lý do anh muốn miền quê yêu dấu của mình được nhiều người biết đến. Từ khát vọng lập nghiệp, năm 2018 anh Minh cùng 3 thanh niên khác đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) Thanh niên Thượng Lâm với dự án kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng homestay kết hợp nuôi cá đặc sản. Từ 1 homestay ban đầu, các thành viên HTX còn góp vốn xây dựng thêm 1 homestay khác trên địa bàn thôn Nà Tông, là điểm đến thu hút đông đảo khách thập phương đến với vùng non nước Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
Những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần- Ca sĩ Thái Thuỳ Linh cùng "Người Việt thương nhau" tiếp sức TP Hồ Chí Minh chống dịch- Những đảng viên làm giàu trên đỉnh Phia Khao, tỉnh Bắc Kạn
- Vì sao nhiều dự án treo, đắp chiếu ngay giữa Thủ đô, như thách thức dư luận hàng thập kỉ vẫn chưa được giải quyết?- Những thanh niên nông thôn làm giàu trên vùng đất khó.- Diego Maradona - huyền thoại của bóng đá thế giới đã ra đi ở tuổi 60.
- Công bố tiêu chuẩn quốc gia về bánh trung thu và câu chuyện an toàn vệ sinh thực phẩm.- Nhà nông học nghề và làm giàu trên mảnh đất quê hương.- Hãy tự tạo niềm vui cho bản thân mỗi ngày để cuộc sống thêm ý nghĩa.
- Phương án nào tăng lương tối thiểu vùng năm 2021?- Vốn giảm nghèo- động lực vươn lên.- Hợp tác xã thanh niên với quyết tâm làm giàu.
Mô hình nuôi sò huyết trong vuông tôm đang giúp nhiều nông hộ ở Cà Mau vươn lên khá giả. Với lợi nhuận mỗi năm đạt khoảng 100 triệu/ha, con sò mang lại giá trị kinh hơn hẳn 2 loại hải sản nuôi truyền thống là con tôm, cua. Với ưu điểm dễ nuôi, đầu ra đang ổn định, sò huyết đang trở thành nguồn thu chủ yếu của nhiều người dân vùng Đất Mũi - Cà Mau. Phóng viên Trần Hiếu, thường trú tại ĐBSCL có bài giới thiệu về mô hình:
- Nam Du tập trung phát triển kinh tế biển.- Cách làm giàu của người dân vùng đất ven biển tỉnh Thái Bình.
Đang phát
Live