
Chiều nay (17/8), tại Đà Nẵng, Bộ Tài Nguyên và Môi trường phối hợp UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo “Tham vấn khu vực miền Trung và Tây Nguyên tổng kết 10 năm thực Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Hơn 100 đại biểu đến từ các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, 16 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, các Viện nghiên cứu, các chuyên gia và nhà khoa học tham dự Hội thảo.
- Kinh tế xanh kích hoạt tăng trưởng bao trùm tại khu vực ASEAN - Các địa phương tại Lào triển khai kế hoạch chuẩn bị Năm du lịch Lào 2024. - Singapore bắt đầu thu phí túi nhựa dùng một lần tại các siêu thị để giảm rác thải.
Sản xuất và phát triển thị trường gạo như thế nào khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được ban hành?- Mỹ - Trung ráo riết cạnh tranh nhằm thiết lập một trật tự địa chính trị mới. Điều này thể hiện như thế nào từ những diễn biến tại đối thoại Shangri-la vừa kết thúc tại Singapore?- Một đoàn viên ở huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh tích cực tham gia triển khai đề án biến nơi đây không còn rác thải nhựa.- Nợ BHXH kéo dài, đời sống công nhân thêm lao đao.
Trong những năm gần đây, cụm từ “kinh tế xanh” được nhắc đến như một chiến lược dài hạn nhằm đạt được sự tăng trưởng kinh tế, trong khi vẫn duy trì sự bền vững về môi trường. Trong nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng về thu nhập, việc làm thông qua việc đầu tư của Nhà nước và tư nhân cho nền kinh tế làm giảm phát thải các-bon, ô nhiễm môi trường, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Kinh tế xanh tập trung vào ba trụ cột chính gồm: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Dù phát triển xanh là một trong những hướng đi tất yếu mà Việt Nam đang theo đuổi nhưng con đường tiến tới "nền kinh tế xanh" đang đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức. Để Việt Nam vượt qua các khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển, cần có sự đồng hành giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, cùng chia sẻ tầm nhìn và chiến lược phát triển nhanh, xanh và bền vững.
- Những năm qua, Ðảng, Nhà nước rất quan tâm và tích cực thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu phát triển rất cao, như đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển thu nhập cao, đến năm 2050 giảm phát thải ròng các-bon bằng 0. - Kinh tế xanh được hiểu đơn giản là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm tính công bằng về mặt xã hội. Trong nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng về thu nhập, việc làm thông qua việc đầu tư của Nhà nước và tư nhân cho nền kinh tế làm giảm phát thải các-bon, ô nhiễm môi trường, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hệ sinh thái. - Kinh tế xanh tập trung vào ba trụ cột chính gồm: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Dù phát triển xanh là một trong những hướng đi tất yếu mà Việt Nam đang theo đuổi nhưng con đường tiến tới "nền kinh tế xanh" đang đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức. - Để Việt Nam vượt qua các khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển, cần có sự đồng hành giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, cùng chia sẻ tầm nhìn và chiến lược phát triển nhanh, xanh và bền vững. Diễn đàn: “Kinh tế xanh – Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam” thông tin đa chiều về vấn đề này. Khách mời tham gia bàn luận: Ông Lưu Đức Khải, Phó trưởng Ban phụ trách, Ban nghiên cứu các vấn đề xã hội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và ông Trần Văn Lê, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Cơ điện và Thương mại Phương Linh.
Sáng nay (26/4), Sở Công thương TP.HCM tổ chức Hội thảo Quốc tế “Định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030 và tầm nhìn 2050”, với định hướng chuyển đổi công nghiệp dần theo hướng kinh tế xanh, tuần hoàn.
Diễn ra đến hết ngày hôm nay 23/04, tuần lễ Thương hiệu quốc gia 2023 là "điểm hẹn" của cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao nhận thức và lựa chọn giải pháp tối ưu xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp vươn tầm quốc tế. Theo các chuyên gia, để tiếp tục tăng trưởng thương hiệu quốc gia, các sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam phải gắn với sự phát triển xanh. Đây là xu thế chung khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến hàng hóa, dịch vụ bảo vệ môi trường, có ích với cộng đồng.
Kinh tế xanh, chuyển đổi xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng, Việt Nam đang tích cực triển khai lộ trình sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý nhằm huy động nguồn tài chính xanh, công nghệ xanh và khuyến khích hoạt động sản xuất và đầu tư xanh, thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển dịch năng lượng, chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp, hướng tới sự phát triển bền vững. Mục tiêu chung là nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để doanh nghiệp bắt kịp xu thế phát triển.
Thị trường bất động sản không chỉ khó khăn vấn đề tín dụng.- Triển vọng thu hút đầu tư từ Liên minh Châu Âu qua công bố Sách trắng của Eurocham.- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Khánh Hòa - Hoàn thiện hạ tầng để thu hút đầu tư vào Vân Phong
- Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt khó” – thúc đẩy các mục tiêu tăng trưởng- Minh bạch thị trường trái phiếu - tạo đà phát triển thị trường BĐS- Mục tiêu điểm kinh tế địa phương: “Tây Nguyên: Mở đường lớn tới tương lai kinh tế xanh”.
Đang phát
Live