Trong khuôn khổ Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Vùng Thủ đô năm 2023 (Techfest HaNoi 2023), chiều 13/10, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức “Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo Cụm đồng bằng sông Hồng” năm 2023.
“Đảm bảo an toàn dịch bệnh trên đàn vật nuôi; bảo vệ môi trường hướng đến phát triển chăn nuôi bền vững” là nội dung chính được các chuyên gia, nhà khoa học tập trung thảo luận tại “Hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc lần thứ 5 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hôm nay (6/10) ở Hà Nội.
Ngành hàng cá tra đã, đang là một trong những ngành hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực. Hiện nay, sản phẩm cá tra của Việt Nam đã có mặt trên 140 thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu năm 2022 mang về hơn 2,4 tỷ USD. Diện tích nuôi cá tra lớn ở vùng ĐBSCL tập trung ở một số địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre và Vĩnh Long với diện tích khoảng 6.000 ha. Mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chế biến, bảo quản và vận chuyển thủy sản, giảm tổn thất sau thu hoạch nhằm tận dụng, tiết kiệm nguyên liệu nguyên liệu đầu vào, khuyến khích nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế từ phụ phẩm nhằm giảm phát thải, tận dụng tài nguyên.
- Chủ động ứng phó xâm nhập mặn để đảm bảo 10 triệu tấn lúa vụ Đông Xuân ở ĐBSCL. - Nông nghiệp tuần hoàn: Không để lãng phí nguồn tài nguyên hữu cơ. - Thúc đẩy hợp tác xã nông nghiệp phát triển. - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đang được xác định là một trong những trọng tâm trong chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia trong khu vực sớm tiếp cận với mô hình tăng trưởng xanh. Với việc xác định kinh tế xanh, chuyển đổi xanh là động lực tăng trưởng quan trọng trong dài hạn, Việt Nam đang khuyến khích hoạt động sản xuất và đầu tư xanh, thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển dịch năng lượng, chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp.
Sau Hà Nội, Đà Nẵng, tháng 4/2024, TP.HCM sẽ tổ chức Liên hoan phim quốc tế lần đầu tiên. Sự kiện được kỳ vọng sẽ nâng tầm môn "nghệ thuật thứ 7" của TP.HCM- nơi có ngành công nghiệp điện ảnh phát triển sống động bậc nhất cả nước. Vậy TP.HCM cần làm gì để chuẩn bị cho sự kiện mang tầm quốc tế này?.
Tiếp nối thành công của 12 kỳ Liên hoan trước, Liên hoan Phim Tài liệu Châu Âu – Việt Nam lần thứ 13 sẽ diễn ra đồng thời từ ngày 22 đến 28/9 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, dưới sự điều phối của Phái đoàn Wallonie – Bruxelles (Vương quốc Bỉ) và Hãng Phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.
Phát triển theo mô hình khu công nghiệp sinh thái, xanh bền vững là xu hướng được quan tâm nhiều hiện nay để thu hút nguồn đầu tư chất lượng và cải thiện hiệu quả kinh tế. Việt Nam từ rất sớm đã nhận diện cơ hội và đưa ra chiến lược phát triển kinh tế xanh, giảm phát thải cacbon…Trong đó, nhiều khu công nghiệp (KCN) ở TP.HCM đã từng bước chuyển đổi sản xuất, kinh doanh sang kinh tế tuần hoàn, xanh hóa để phát triển bền vững. Nguyễn Quang – Phóng viên thường trú TP.HCM có bài đề cập vấn đề này:
Có lẽ chưa bao giờ chính quyền TP.HCM quyết tâm phát triển kinh tế xanh như hiện nay. Qua diễn đàn Kinh tế TP.HCM mới đây, lãnh đạo Thành phố càng khẳng định, kinh tế xanh không chỉ là xu hướng phát triển tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc của thị trường. Đồng thời, nó tạo ra động lực tăng trưởng mới cho kinh tế Thành phố phát triển bền vững hơn. Có rất nhiều việc phải làm để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh, trong đó có việc đề xuất hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất mà TP cần thực hiện và đề xuất với Chính phủ. Lệ Hằng, phóng viên thường trú tại TP.HCM có bài đề cập:
Tình người sau hoạn nạn- Chủ động, sáng tạo" trong đổi mới giáo dục: Làm sao để giáo viên và nhà trường tận dụng cơ hội được trao quyền?- Quán cà phê Mèo độc nhất vô nhị ở dải Gaza của Palestine giúp nhiều người thư thả trong cuộc sống
Đang phát
Live