- Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần nhanh chóng và thiết thực.- Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt nên chọn phân khúc nào khi đón dòng dịch chuyển FDI?- Hiệu quả tích cực từ kết nối cung cầu hàng hóa.
Năm học này, Đại học Đà Nẵng và các trường đại học thành viên đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng dịch covid-19. Phóng viên Phương Cúc tại miền Trung phản ánh.
- Ngân hàng giảm lãi suất lần 3 - hơn 10 nghìn tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp giảm giá vốn, kích cầu nền kinh tế.- Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Nâng cao năng lực tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.- Trò chuyện với doanh nhân Lê Hải Bình: Thiếu nhân lực, mất nhiều cơ hội trong “thời thịnh” thương mại điện tử.
Mới chỉ có 1 doanh nghiệp trong số cả chục nghìn doanh nghiệp có nhu cầu đủ điều kiện vay gói tín dụng 16.000 tỷ đồng với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động. Và cho đến nay, gói hỗ trợ đến nay vẫn chưa được giải ngân cho doanh nghiệp nào. Con số này đang cho thấy điều gì? Tại sao một chính sách vô cùng nhân văn của nhà nước, chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp trong điều kiện khó khăn do dịch Covid 19 lại “nằm im” trên giấy? Giải pháp nào cho vấn đề này?
- Điều gì đã làm nên tăng trưởng GDP 2,12% trong 9 tháng qua.- Tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất cho các dự án công nghiệp hỗ trợ.- Thị trường bánh trung thu và các mặt hàng đồ chơi trẻ em kém sôi động.
- Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng kiểm tra chuyên ngành. - Liên kết doanh nghiệp phát triển Công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực Dệt may. - Chuyên mục Cà phê doanh nhân: “Nữ doanh nhân thời 4.0: mạnh dạn thôi chưa đủ”.
Ngành du lịch chưa kịp hồi phục sau 3 tháng đóng băng vì Covid 19, đã tiếp tục bị tác động bởi đợt dịch thứ 2. Lượng khách hủy tour lên tới 95 đến 100% vào dịp cuối tháng 7 và trong tháng 8 - hai tháng được coi là cao điểm của du lịch nội địa, khiến cho các doanh nghiệp du lịch lâm vào cảnh khó khăn chồng chất khó khăn. Với nhiều doanh nghiệp lữ hành, để có thể duy trì và “sống” được qua mùa Covid-19, họ rất cần những chính sách hỗ trợ trước mắt và cả lâu dài để có thể tiếp tục cầm cự, chờ đợi một đợt khôi phục mới. Đồng thời, đây cũng là một sự chuẩn bị cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp để khi ngành du lịch quay trở lại hoạt động bình thường, sẽ không có cảnh thiếu hụt nhân sự xảy ra. Ghi nhận của phóng viên Huyền Trang:
-Doanh nghiệp Đăk Lăk chuyển mình cùng EVFTA.- Tăng cường hiệu quả, hiệu lực đồng vốn đầu tư công với sự đồng hành của Kiểm toán Nhà nước.- Chuyên mục Công nghiệp hỗ trợ: “Nền tảng công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang rất yếu, cần thúc đẩy !”
- Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc liên tục tăng giá - ảnh hưởng như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?- Cần có chính sách đột phá để phát triển lĩnh vực công nghiệp ô tô của Việt Nam là nội dung có trong chuyên mục Công nghiệp hỗ trợ.- Cafe doanh nhân là cuộc trao đổi với Nguyễn Ngọc Hoàng Anh, Giám đốc Công ty Hana Group với thông điệp: Hãy lạc quan để vượt qua khó khăn do dịch bệnh.
Dịch Covid-19 liên tiếp 2 đợt vừa qua ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống của một bộ phận người dân ở thành phố Đà Nẵng. Thực hiện Nghị quyết số 42 của Chính phủ về hỗ trợ hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người có công, nhóm người lao động gặp khó khăn, thành phố Đà Nẵng đã sớm rà soát, lập danh sách để chi tiền hỗ trợ. Ngoài ra, thành phố dành nguồn ngân sách gần 200 tỷ đồng hỗ trợ người nghèo ổn định cuộc sống trước mắt. Đến nay, thành phố Đà Nẵng đã cơ bản việc chi trả hỗ trợ cho hơn 80% số đối tượng bị ảnh hưởng trong đợt dịch Covid-19 lần thứ hai. PV Tuyết Lê thường trú miền Trung phản ánh.
Đang phát
Live