Tiền Giang: Bắt lô thuốc bảo vệ thực vật nghi giả mạo nhãn hiệu.- An Giang: 10 tháng kiểm tra bắt giữ hàng nghìn sản phẩm hàng hoá với tổng trị giá lên tới 50 tỷ đồng.- Đồng Nai: bắt giữ lô hàng giả nhãn hiệu có trị giá lớn nhất từ trước đến nay
Dịch COVID-19 khiến các giao dịch truyền thống giảm, ngược lại, hoạt động mua bán trên mạng xã hội ngày càng bùng nổ kéo theo đó là các đối tượng lập nhiều tài khoản Facebook, Zalo… chụp ảnh sản phẩm, phát hình trực tiếp (livestream) và đăng bài quảng cáo về sản phẩm không đúng với bản chất thật của hàng hoá, mập mờ về tác dụng.- Mặc dù các cơ quan chức năng đã cảnh báo về những hành vi quảng cáo sai sự thật khiến tiền mất, tật mang nhưng nhiều người vẫn cả tin và trở thành nạn nhân. Câu hỏi đặt ra là: Vì sao livestream, quảng cáo bán hàng trên mạng xã hội lại bát nháo, thật giả lẫn lộn như hiện nay? Và để có thể quản lý các hình thức mua bán hàng online, trong đó có livestream một cách hiệu quả thì pháp luật cần phải có những quy định cụ thể như thế nào? Luật sư Lê Xuân Lộc, Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn T&G – người đã có 20 năm kinh nghiệm xử lý các vụ việc về hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ sẽ cùng bàn luận về nội dung này.
Tiêu huỷ lô nước hoa vi phạm trị giá gần 8 tỷ đồng.- 10 tháng, thành phố Hà Nội phát hiện 45/736 mẫu vi phạm chất lượng an toàn thực phẩm.- Tiếp tục bắt giữ và tiêu huỷ hơn nửa tấn lợn được vận chuyển từ vùng dịch tả Châu Phi đi tiêu thụ
Tiền Giang phát hiện hàng tấn dầu nhờn không có nhãn mác bị đối tượng lợi dụng xe ưu tiên luồng xanh vận chuyển đi tiêu thụ.- Đắk Nông kiểm tra và phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh hàng nhập lậu là điện thoại di động, máy tính bảng đã qua sử dụng
Liên tiếp phát hiện các vụ sản xuất hàng giả, hàng nhái thương hiệu nổi tiếng.- Quản lý thị trường tăng cường kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh: thu giữ lô hàng trên 76.000 sản phẩm vi phạm.- 3.000 thiết bị đo nồng độ oxy và nhịp tim không rõ nguồn gốc xuất xứ vừa bị bắt tại Hưng Yên.- Hà Nội liên tiếp kiểm tra, phát hiện và thu giữ lượng lớn sản phẩm được quảng cáo là thuốc hỗ trợ điều trị Covid- 19 không rõ nguồn gốc.
Lạng Sơn: bắt giữ phương tiện vận chuyển gần 100 máy thở Oxy.- Hà Nội: Phát hiện 500 hộp thuốc điều trị COVID-19 không rõ nguồn gốc.- Quản lý thị trường Cần Thơ: Xử phạt cơ sở kinh doanh phân bón vi phạm về nhãn hàng hóa.- Gia Lai: phát hiện và xử phạt hành chính nhà thuốc vi phạm các nội dung liên quan đến niêm yết giá và điều kiện kinh doanh
Quản lý thị trường Tiền Giang: Phát hiện, xử lý gần 1,5 tấn túi dùng để chống thấm hàng hóa vi phạm về nhãn mác.- Hà Nội: Kiểm tra, phát hiện lô thuốc được giới thiệu "điều trị Covid-19" không rõ nguồn gốc.- Tạm giữ xe ô tô có giấy chứng nhận ưu tiên “luồng xanh” vận chuyển 10 tấn bánh trung thu lậu.
Quản lý thị trường Bình Dương: Phát hiện hàng chục nghìn gói khăn tiện dụng có dấu hiệu giả nhãn hiệu “Vietnam Airlines”.- Tiền Giang: bắt giữ vụ vận chuyển hơn 1,2 tấn đường cát vi phạm về nhãn mác, “ vượt” chốt kiểm soát dịch Covid-19.
Quản lý thị trường Hà Nội: Phát hiện hơn 1.000 máy trợ thở không rõ nguồn gốc.- Lạng Sơn: phát hiện và thu giữ lô thuốc bảo vệ thực vật hết hạn chuẩn bị đưa đi tiêu thụ.
Đang phát
Live