Dự án đường Bắc Sơn kéo dài do Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường làm chủ đầu tư, có tổng mức đầu tư trên 2.000 tỷ đồng, với chiều dài 9,5 km, kết nối thành phố Thái Nguyên tới Khu du lịch Hồ Núi Cốc. Để tạo quỹ đất đối ứng cho dự án được đầu tư theo hình thức đối tác công tư( PPP), thành phố Thái Nguyên đã lập quy hoạch 5 khu tái định cư, bán đấu giá. Đến nay, sau 6 năm, nhiều người trúng đấu giá vẫn không được giao đất, hoặc đã có mặt bằng, nhưng vẫn không thể xây dựng. Mạnh Phương, phóng viên Đài TNVN có bài đề cập.
Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là nút thắt lớn nhất trong việc triển khai các dự án. Việc khó khăn trong giải phóng mặt bằng xuất phát từ việc người dân chưa đồng thuận vì giá đền bù thấp, trong khi đó giá đất tại khu tái định cư lại quá cao.
Cần kiểm soát hoạt động bán bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm liên kết với ngân hàng thương mại- Không để sạt lở thành nỗi lo thường trực của người dân vùng cao- Ngành du lịch Vĩnh Long phục hồi nhanh sau dịch bệnh- Hội nghị thượng đỉnh NATO và những quyết định quan trọng
Thủ tướng ra Công điện tháo gỡ khó khăn trong công tác định giá đất- Hội nghị trực tuyến toàn quốc đề xuất giải pháp triển khai chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi- Bắt đầu phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu công dân về nước” trong đại dịch Covid 19- Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 và các Hội nghị liên quan tập trung thảo luận chủ đề an ninh và phục hồi kinh tế
Ở những nơi mới bắt đầu có thông tin quy hoạch hoặc có các dự án lớn chuẩn bị triển khai, ngay lập tức, hiện tượng đầu cơ, nâng khống giá đất, tạo sốt ảo để trục lợi thường tăng đến mức khó kiểm soát. Giá đất bất hợp lý trong nhiều trường hợp là nguyên nhân gây nên những bất ổn về kinh tế, an ninh trật tự ở địa phương, gây nghẽn cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Việc xác định giá đất phù hợp với giá thị trường vẫn là bài toán khó, cần lời giải phù hợp khi sửa đổi Luật đất đai. Đây cũng là nội dung nhận được nhiều ý kiến thảo luận của các đại biểu Quốc hội đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Sáng nay, Quốc hội thảo luật tại tổ về Dự thảo Luật đất đai sửa đổi. Một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm, đề nghị làm rõ là “giá đất” hay “giá quyền sử dụng đất”; mối quan hệ giữa “giá đất” và “bảng giá đất”, đồng thời rà soát các quy định, đảm bảo đồng bộ thống nhất với các quy định pháp luật hiện hành.
Mới đây, UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) năm 2023 để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn. Theo đó, đối với đất ở thì mức điều chỉnh cao nhất là gấp 25 lần, còn với đất nông nghiệp là gấp 38 lần so với bảng giá đất nhà nước ban hành. Vấn đề này, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp tại TP.HCM có những quan điểm khác nhau.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có tờ trình số 1147 gửi UBND TP.HCM đề xuất giải pháp tháo gỡ dự án có đất xen cài, kênh mương do Nhà nước quản lý.
Quy định chặt chẽ để huy động kịp thời các khoản thu từ đất đai vào ngân sách Nhà nước.- Lan tỏa Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023: Chung tay "Tiết kiệm điện - Thành thói quen".
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được đưa ra lấy ý kiến đã thu hút rất nhiều sự quan tâm và đóng góp của đông đảo các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp, người dân… Trong đó một nội dung lớn đang được tranh luận sôi nổi là vấn đề xác định giá đất. Nhiều ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật đất đai lần này cần có sự đột phá về tư duy và chặt chẽ, khoa học, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong tình hình mới.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live