Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi du lịch phục hồi - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Cần làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong năm nay. Để đại mục tiêu đề ra, ngoài việc triển khai các giải pháp để tuyển chọn, thu hút đưa lao động đi làm việc ở các thị trường truyền thống, thì việc đưa lao động chất lượng cao đi làm việc ở nước ngoài cũng được Bộ chú trọng. Trong đó, Bộ LĐTBXH giao Trung tâm lao động ngoài nước thực hiện thí điểm Chương trình đưa lao động chất lượng cao đi làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức.
Gắn “mác” đào tạo chất lượng cao và được hưởng nhiều ưu đãi, 4 năm qua hơn 200 học sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (có số điểm thi tốt nghiệp TPPT cao kịch trần) đã tự tin, tự hào, và hãnh diện khi được tuyển dụng vào cái gọi là “đề án” đào tạo chất lượng cao trình độ đại học của Trường Đại học Hồng đức (tỉnh Thanh Hoá). Những tưởng ra trường được địa phương tuyển dụng làm việc, các em đã từ bỏ nhiều cơ hội để đến với đề án chất lượng cao này. Thế nhưng, khi ra trường phụ huynh, học sinh và cả dư luận té ngửa vì không xin được việc làm.
Để đạt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết cũng như sửa đổi, bổ sung các thỏa thuận, bản ghi nhớ về hợp tác lao động với các nước tiếp nhận; tiếp tục giữ vững các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống và mở rộng để tăng dần số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại một số quốc gia có thu nhập cao. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này:
Để đạt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết cũng như sửa đổi, bổ sung các thỏa thuận, bản ghi nhớ về hợp tác lao động với các nước tiếp nhận; tiếp tục giữ vững các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống và mở rộng để tăng dần số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại một số quốc gia có thu nhập cao. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này.
Việt Nam đang thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi và quản lý doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế động lực, trọng điểm. Những hạn chế này đã cản trở sự đóng góp của nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đặc biệt, trình độ lao động thấp sẽ rất khó dịch chuyển sang các ngành nghề, công đoạn có giá trị gia tăng cao để tăng năng suất lao động và bắt kịp với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Các trường đào tạo đang làm gì để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao? - Khách mời: Ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trong năm 2022, công tác cải cách hành chính tiếp tục được Chính phủ quan tâm, chỉ đạo xuyên suốt, linh hoạt, sáng tạo và kịp thời thích ứng với tình hình mới. Nhìn lại thời gian qua có thể thấy, cải cách hành chính là một trong những giải pháp trọng tâm để thực hiện hiệu quả quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có gần 9.000 hộ với 25.700 nhân khẩu thuộc 38 dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm 2,3% dân số toàn tỉnh. Chủ yếu là các dân tộc: Hoa, Khmer, Tày, Nùng, Châu ro…sống xen kẽ với đồng bào Kinh ở các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, TP. Vũng Tàu. Đảng bộ, chính quyền tỉnh luôn quan tâm chăm lo, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào, đồng thời khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, đoàn kết giữa các dân tộc để cùng chung sức xây dựng quê hương.
Cần tăng cường đổi mới, sáng tạo nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng, đây là chủ đề được tập trung thảo luận tại hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay tại Hà Nội. Báo cáo được thực hiện với sự hỗ trợ từ Chính phủ Đức thông qua Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô và Tăng trưởng xanh do Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ điều phối.
Đang phát
Live