Ngày 14/9, tại Tokyo, cuộc tranh luận công khai đầu tiên trong khuôn khổ Bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Tự do dân chủ (LDP) đã tiến hành đúng kế hoạch, với sự tham gia của 9 ứng cử viên. Tại đây, các ứng cử viên đã “luận chiến” về một vấn đề đang gây bức hiện nay.
Việc thực hiện quyết định số 407 ngày 30/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 - 2027" thời gian qua đã được thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được lưu tâm.
Tỉnh Sóc Trăng là địa phương có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong những năm qua, tỉnh đã luôn quan tâm thực hiện kịp thời, hiệu quả các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và bà con dân tộc Khmer nói riêng trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, nâng cao.
Sáng nay, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe báo cáo về Dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 08 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu: nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông được giao là đơn vị chủ trì xây dựng và đang lấy ý kiến góp ý rộng rãi các cấp, các ngành đối với dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số để trình Quốc hội xem xét và thông qua vào kỳ họp sắp tới. Dự thảo luật này có nhiều điểm nổi bật về quản lý, hành lang pháp lý, phát triển công nghệ số, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật. Theo đó, dự thảo luật khẳng định: "Tài sản số là sản phẩm công nghệ số được tạo ra, phát hành, lưu trữ, chuyển giao và xác thực quyền sở hữu bằng công nghệ chuỗi khối mà con người có quyền sở hữu theo quy định của pháp luật về dân sự và pháp luật có liên quan".
Các thành tựu và chính sách về kinh tế luôn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc bầu cử Tổng thống tại Mỹ, cũng là một trong những lĩnh vực được các ứng cử viên tập trung tìm kiếm lợi thế. Cuộc bầu cử năm nay cũng vậy, nắm bắt tâm lý cử tri, nhằm tăng tốc cho cuộc đua gay cấn vào Nhà Trắng, mới đây, hai ứng cử viên của Đảng Dân chủ và Cộng hoà là Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đã cùng công bố các sách lược kinh tế trọng tâm nếu đắc cử. Được đánh giá đều có chung mục tiêu là giúp người dân Mỹ sớm thoát khỏi tình trạng lạm phát hay giảm thuế; nhưng cách tiếp cận cũng như hướng triển khai dự kiến của mỗi ứng cử viên lại có những điểm khác biệt - tạo nên những dấu ấn cạnh tranh riêng!
“Bộ Chính trị, Ban Bí thư đang quyết liệt chỉ đạo, tập trung lãnh đạo bảo đảm bứt phá, tăng tốc, sớm về đích thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra và tập trung ưu tiên tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, tạo thuận lợi cao nhất cho mọi hoạt động bình thường trong khuôn khổ pháp luật, đóng góp xây dựng đất nước.” Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã khẳng định như vậy tại Hội nghị gặp mặt các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm thông tin về tình hình của Đảng, đất nước trong những tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2024 và thời gian tới, nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2/9, diễn ra sáng nay tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Nằm trong chuỗi hoạt động Tổng kết 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40 ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, sáng nay (12/8), tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết “Tín dụng chính sách xã hội - Ý Đảng, lòng Dân”. Tin của phóng viên Quang Huy:
Hiện nay, trong lĩnh vực nông nghiệp, khâu sản xuất thô chỉ mang lại chưa tới 15% giá trị của các sản phẩm. Hơn 85% giá trị còn lại nằm ở những khâu sau thu hoạch, trong đó một phần giá trị gia tăng từ khâu chế biến, phần lớn giá trị còn lại còn ẩn chứa và chưa được đánh thức. Để tận dụng tối đa giá trị của sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp đô thị, nhiều hợp tác xã (HTX) ở TP.HCM đang đẩy mạnh phát triển nông nghiệp gắn với các lĩnh vực khác như du lịch, môi trường. Nhưng muốn phát triển nông nghiệp theo hướng đa lĩnh vực, đa giá trị thì cần có chính sách và sự tham gia của các ngành, các địa phương.
Sáng 31/07/2024, tại Thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Viện Chiến lược và Chính sách y tế (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo cung cấp bằng chứng về tác hại của thuốc lá, đồ uống có đường và các giải pháp giảm tác hại, đặc biệt là chính sách thuế. Sự kiện này được tổ chức trong bối cảnh, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi
Đang phát
Live