Lào sửa đổi Hiến pháp năm 2025 hướng tới cải cách quản lý hành chính, nâng cao hiệu quả điều hành của Trung ương và địa phương.
VOV1 - Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) được thiết kế theo tư duy “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm” và “phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để khơi thông các nguồn lực phát triển đất nước.
Trong phiên thảo luận tại Quốc hội hôm nay về giám sát ba chương trình mục tiêu quốc gia, nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận đó là giảm nghèo bền vững bằng cách nào. Sự quan tâm này có lý do bởi mặc dù tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là hơn 4%, giảm 1,17%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% so với năm 2021 đạt được mục tiêu, chỉ tiêu do Quốc hội, Chính phủ giao nhưng kết quả chưa bền vững. Để làm rõ thêm về nội dung này, tại phòng thu trực tiếp của Đài Tiếng nói Việt Nam tại nhà Quốc hội, phóng viên Đài TNVN có cuộc trao đổi với đại biểu Lâm Văn Đoan, Phó chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội:
Những ngày này, dự án đường cao tốc Bắc – Nam được quan tâm hơn bao giờ hết khi chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thi công, nhằm kết nối toàn bộ hệ thống cao tốc từ Bắc vào Nam trong 3 năm tới. Vậy, hiện tại tiến độ các dự án thành phần đường cao tốc Bắc – Nam triển khai ra sao? Vai trò chủ động của chính quyền địa phương có dự án đi qua như thế nào?
Sau vụ việc dùng nước mương ô nhiễm để sản xuất "nước tinh khiết" vừa bị phát hiện tại Hải Phòng, nhiều câu hỏi được đặt ra: đã có bao nhiêu người không may uống phải thứ nước độc hại này? Còn bao nhiêu cơ sở đóng chai quảng cáo là nước tinh khiết nhưng thực chất là siêu bẩn chưa được phát hiện và xử lý? Trách nhiệm của cơ quan chức năng và chính quyền địa phương ở đâu khi để tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm? Bàn luận vấn đề này, BTV Hải Quân phỏng vấn ông Đỗ Mạnh Hùng, nguyên phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Hơn 8.440 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, xử lý, với hơn 8.700 trẻ em bị xâm hại bằng nhiều hình thức như xâm hại tình dục, bạo lực, mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt.... trong giai đoạn từ 2015-2019. Đó là con số được nêu lên trong báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”. Đáng nói, qua giám sát cũng chỉ ra nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại nhưng chưa được phát hiện kịp thời để xử lý, nhất là các hành vi bạo lực gây tổn hại về thể chất và tinh thần cho trẻ em. Công tác theo dõi, thống kê tình hình trẻ em bị xâm hại chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến, số vụ xâm hại trẻ em được phát hiện và xử lý chưa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế. Những nhận định này đặt câu hỏi về trách nhiệm của các chủ thể trong công tác quản lý nhà nước, đặc biệt của cấp chính quyền địa phương.
Đang phát
Live