
VOV1 - Chính quyền địa phương 2 cấp, tiếp nhận, giải quyết thủ tục cho người dân thông suốt ngay trong ngày đầu sáp nhập
VOV1 - Sáng nay 30/6, trong không khí hân hoan, náo nức, tại xã biên giới Phiêng Pằn, thuộc huyện Mai Sơn cũ, tỉnh Sơn La, đông đảo quần chúng nhân dân cùng cán bộ, đảng viên đã cùng tham gia Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến hoạt động của cấp xã mới.
VOV1 - Chính phủ yêu cầu đảm bảo đồng bộ, liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính khi triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
VOV1 - Tối 20/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp quán triệt, triển khai các chỉ đạo của Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm về việc tập trung các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025.
VOV1 - Vừa qua, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Sau sắp xếp, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, bao gồm 6 thành phố trực thuộc Trung ương và 28 tỉnh.
VOV1 - Chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương 3 cấp sang 2 cấp là một cuộc cách mạng lớn. Cuộc cách mạng này không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng dịch vụ công, mà quan trọng hơn là mở ra không gian phát triển mới, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững.
VOV1 - Sáng 21/5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm việc với Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan về dự thảo các nghị định quy định phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước và phân quyền của chính quyền địa phương theo mô hình tổ chức chính quyền 2 cấp trong lĩnh vực y tế.
Lào sửa đổi Hiến pháp năm 2025 hướng tới cải cách quản lý hành chính, nâng cao hiệu quả điều hành của Trung ương và địa phương.
VOV1 - Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) được thiết kế theo tư duy “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm” và “phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để khơi thông các nguồn lực phát triển đất nước.
Trong phiên thảo luận tại Quốc hội hôm nay về giám sát ba chương trình mục tiêu quốc gia, nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận đó là giảm nghèo bền vững bằng cách nào. Sự quan tâm này có lý do bởi mặc dù tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là hơn 4%, giảm 1,17%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% so với năm 2021 đạt được mục tiêu, chỉ tiêu do Quốc hội, Chính phủ giao nhưng kết quả chưa bền vững. Để làm rõ thêm về nội dung này, tại phòng thu trực tiếp của Đài Tiếng nói Việt Nam tại nhà Quốc hội, phóng viên Đài TNVN có cuộc trao đổi với đại biểu Lâm Văn Đoan, Phó chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội:
Đang phát
Live