Để đảm bảo thực hiện tốt Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba, dân chủ, đúng quy định định pháp luật về bầu cử, sau Hội nghị hiệp thương lần hai, hiện nay Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đang phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cú trú đối với các ứng viên ĐBQH khóa 15 và ĐBHĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đây là một việc làm rất quan trọng để lựa chọn được những đại biểu đủ tiêu chuẩn và thực sự tiêu biểu.
Để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 15 và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, hiện nay các địa phương đang lập danh sách cử tri và công việc này phải phải được hoàn thành chậm nhất là ngày 04 tháng 4 này. Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giải đáp cụ thể:- Sau khi danh sách cử tri được lập thì việc niêm yết danh sách này sẽ được tiến hành như thế nào?- Quyền bầu cử của các cử tri đối với việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu HĐND các cấp có giống nhau hay không?
Để đảm bảo thực hiện tốt Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba, dân chủ, đúng quy định định pháp luật về bầu cử, sau Hội nghị hiệp thương lần hai, hiện nay Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đang phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cú trú đối với các ứng viên ĐBQH khóa 15 và ĐBHĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đây là một việc làm rất quan trọng để lựa chọn được những Đại biểu đủ tiêu chuẩn và thực sự tiêu biểu.
Để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 15 và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, hiện nay các địa phương đang tiến hành việc lập danh sách cử tri và công việc này phải phải được hoàn thành chậm nhất là ngày 04 tháng 4 năm 2021. Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể về:- Việc lập danh sách cử tri sẽ được thực hiện như thế nào?- Đối với các đơn vị vũ trang nhân dân thì việc lập danh sách cử tri có điểm gì khác biệt?
Cử tri nơi cư trú nhất trí giới thiệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng ứng cử ĐBQH khóa XV.- Hôm nay, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia bằng hình thức bỏ phiếu kín.- Thời tiết thuận lợi, nhưng các chủ tàu cá ở tỉnh Khánh Hòa không ra khơi được vì không tìm được lao động nghề biển.- Indonesia và Nhật Bản lên án tình trạng bạo lực tại Myanmar.
ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể: Người mất năng lực hành vi dân sự; người vừa câm, vừa điếc có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không? Và việc lập danh sách cử tri được tiến hành ra sao?
Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể: - Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri?- Những người bị tòa án kết án phạt tù nhưng được hưởng án treo thì có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?- Người mất năng lực hành vi dân sự; người vừa câm, vừa điếc có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?
Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV cho thấy bước chuyển cơ bản trong hoạt động tiếp xúc cử tri. Thông qua các cuộc tiếp xúc của đại biểu Quốc hội, hàng vạn ý kiến, kiến nghị của cử tri đã được đại biểu chuyển tải trực tiếp tới Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, là cơ sở quan trọng để Chính phủ và ngành chức năng kịp thời bổ sung, hoàn thiện các chính sách pháp luật, khắc phục kịp thời những bất cập thực tiễn đặt ra, góp phần tăng cường lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa những kết quả đạt được, nhiệm kỳ khóa XV sắp tới, Quốc hội cần tiếp tục đổi mới hoạt động, tiếp xúc cử tri để rút ngắn dần khoảng cách giữa Quốc hội với người dân.
Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể:- Theo khoản 1 điều 26 và khoản 1 điều 28 Nghị quyết liên tịch số 09 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14, Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam thì những trường hợp người ứng cử không đạt sự tín nhiệm của trên 50% tổng số cử tri tham dự tại Hội nghị cử tri nơi cư trú thì không đưa vào danh sách giới thiệu tại Hội nghị hiệp thương lần thứ 3, trừ trường hợp đặc biệt cần báo cáo rõ để hội nghị hiệp thương xem xét quyết định. Vậy trường hợp đặc biệt ở đây được hiểu như thế nào?
Sau khi kết thúc Hội nghị Hiệp thương lần thứ 2, việc lấy ý kiến của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử đại biểu QH khóa XV, đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026 được tổ chức ở nơi người ứng cử cư trú thường xuyên tại thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, xuất hiện tình huống như cơ quan tổ chức nào triệu tập và chủ trì Hội nghị này tại khu chung cư, khu đô thị chưa có Tổ dân phố, hay như với các tổ dân phố có số lượng cử tri quá đông thì có được chia ra tổ chức thành nhiều Hội nghị hay không?.- Cơ quan, tổ chức nào triệu tập, chủ trì nơi cư trú trong trường hợp mà người ứng cử ĐBQH, HĐND cư trú tại khu chung cư, khu đô thị chưa có tổ dân phố.- Do việc sáp nhập thôn, tổ dân phố, nên số lượng cử tri rất đông, vậy địa phương có được chia cử tri và tổ chức nhiều hội nghị cử tri hay không?.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)