
Nội dung chính:- Cải cách kinh tế để nâng cao tính chống chịu và hướng tới phát triển bền vững.- Nâng cao chất lượng và hiệu quả lập Báo cáo tài chính Nhà nước, góp phần minh bạch nền tài chính công.- Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp phát triển thị trường cho các sản phẩm mang tính vùng miền ở Gia Lai.
- Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng tốc để cán đích 41 tỷ đô la. - Tài nguyên nước trong sự phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Điểm tựa cho ngư dân ngoài khơi xa - Quản lý khai thác thủy sản để phát triển bền vững - Gỡ thẻ vàng của EC: Hành động và thực tiễn ở Cà Mau
- Sạt lở miền Trung những vấn đề cần quan tâm -Khắc phục thiệt hại, phục hồi sản xuất sau mưa lũ - Nông nghiệp thông minh - Bước đi đột phá của Cao Bằng Nâng cao chất lượng thuỷ sản bằng giải pháp công nghệ Quản lý rừng bền vững trước tình hình mưa lũ.
Khai thác thủy hải sản là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế biển của nước ta. Tuy nhiên trong suốt một thời gian dài, nguồn lợi thủy sản ở nước ta đối mặt với nguy cơ cạn kiệt. Thực hiện các quy định của Luật thủy sản 2017, ngành khai thác thủy hải sản nước ta đang có sự chuyển mình. Cụ thể việc quản lý ngành thủy sản đang theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với hội nhập quốc tế. Vậy vấn đề quản lý khai thác hải sản hiện nay ra sao? Cần có những giải pháp gì để khắc phục những tồn tại, thực hiện thành công nhiệm vụ tái cơ cấu đưa ngành phát triển theo hướng bền vững. Đây cũng là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Diễn đàn Chủ nhật với chủ đề “Quản lý khai thác thủy sản để phát triển bền vững”. với sự tham gia của ông Nguyễn Viết Nghĩa, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Nông nghiệp và PTNT và ông Phạm Ngọc Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PT NT.
Trong đợt mưa lũ lần này tại miền Trung, trong lúc hàng chục nghìn nhà dân chìm trong biển nước, thì hầu hết các hộ dân được dự án Nhà Chống Lũ hỗ trợ, đều an toàn và có thể chủ động chuẩn bị trước tình hình. Để có thêm góc nhìn về mô hình Nhà chống lũ và những giải pháp bền vững hỗ trợ người dân miền Trung “sống chung với lũ” một cách an toàn, chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Thu Lành – đại diện Tổ chức dân sự Nhà chống lũ và Tiến sĩ Phùng Đức Tùng, Giám đốc Viện nghiên cứu Phát triển Mê-kông.
- Ứng phó mưa lũ ở các tỉnh miền Trung. - Xây dựng NTM Bắc Giang: Ý Đảng hợp lòng dân. - Kiểm soát chặt tàu cá ra vào cảng để gỡ thẻ vàng IUU. - Ứng dụng khoa học - công nghệ trong khai thác thủy sản. - Đa dạng hóa mặt hàng lâm sản – hướng tới phát triển ngành lâm nghiệp bền vững.
Do đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và bị thiệt hại nghiêm trọng . Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp khẳng định giá trị phát triển bền vững bằng việc khởi tạo những giá trị mới, xây dựng văn hóa doanh nghiệp để có thể lớn mạnh, trưởng thành và vượt qua sóng gió. Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, PV Nguyễn Hằng có bài viết đề cập nội dung này.
Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới (Tropenbos) Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo “Sinh kế bền vững cho phụ nữ và thanh niên trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Srêpôk, tỉnh Đắk Lắk”. H Xíu, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên thông tin.
- Khắc phục khó khăn, phát triển nông nghiệp bền vững.- Chú trọng an toàn sinh học, bảo vệ đàn vật nuôi.- Giải pháp bình ổn giá thịt lợn những tháng cuối năm.