Trên cơ sở thực hiện 3 đột phá chiến lược và 7 nhiệm vụ trọng tâm về phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là nâng cao chất lượng nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp, các ngành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai nhiều giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ một cách bài bản, có trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xây dựng tỉnh Yên Bái “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”.
Theo Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của HĐND tỉnh Yên Bái khóa XIX tại kỳ họp thứ 14 – kỳ họp cuối cùng của năm cho thấy, dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ tình hình kinh tế trong nước và thế giới, nhất là đối với lĩnh vực công nghiệp, xuất khẩu nhưng kinh tế - xã hội của địa phương tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng và đạt được kết quả quan trọng.
Nhờ đổi mới chương trình, phương pháp, nội dung giảng dạy nên thời gian qua có tới 80% sinh viên, học viên tốt nghiệp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái tìm kiếm được công việc phù hợp với ngành nghề và trình độ đào tạo. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài tỉnh cũng có đủ nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển.
“Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK - Nên hay không nên?” Câu hỏi làm nóng nghị trường Quốc hội và dư luận thời gian qua.- Những hạt nhân gây dựng tình đoàn kết ở vùng cao Trạm Tấu, Yên Bái.- Những đóng góp của nhạc sỹ, thi sỹ, họa sỹ Văn Cao qua bài viết: 100 năm Văn Cao - Cây đại thụ của nền nghệ thuật Việt Nam.
Nông dân Yên Bái đang tập trung gieo cấy vụ đông, hướng tới mục tiêu tăng thêm năng suất, tăng thu nhập trên một diện tích canh tác.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa – kiến tạo Việt Nam bền vững.-Cộng đồng doanh nghiệp công nghệ: sẵn sàng, tiên phong, vẫn cần cơ chế "mở"để phát triển như kỳ vọng.-Yên Bái tích cực hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, phát triển kinh tế địa phương
Chỉ số “hạnh phúc” mà tỉnh Yên Bái đưa vào Nghị quyết Đại hội chính là việc xác định mức độ hài lòng của người dân trên 3 tiêu chí chính: Sự hài lòng về cuộc sống, sự hài lòng về môi trường sống và tuổi thọ trung bình, cùng số năm sống khỏe của người dân… Có thể thấy, để hạnh phúc, người dân phải hài lòng về nhiều mặt. Từ lẽ đó, để cụ thể hoá Nghị quyết, tỉnh Yên Bái đã ban hành hàng trăm đề án, kế hoạch, bảo đảm phủ kín trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế với văn hóa, xã hội, môi trường, cho cả vùng thấp và vùng cao, nông thôn, thành thị... Đây là yếu tố quan trọng để triển khai thực hiện mục tiêu xây dựng chỉ số hạnh phúc cho người dân. Đây cũng là nội dung bài số 3 cũng là bài cuối của loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái”.
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, lần đầu tiên tỉnh Yên Bái đưa chỉ số “hạnh phúc” vào chủ đề Đại hội, mục tiêu là nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân qua các năm, phấn đấu đến hết nhiệm kỳ tăng chỉ số hạnh phúc lên 15%. Đây là việc làm mới, chưa có tiền lệ ở bất cứ địa phương nào trong cả nước; khái niệm “hạnh phúc” lại khá trừu tượng, khó có thể “lượng hoá”. Tuy nhiên, kết quả cho thấy, mới qua 2 năm đầu triển khai, chỉ số hạnh phúc của người dân ở Yên Bái đã tăng vượt kế hoạch đề ra. Vậy, Yên Bái đã làm thế nào để có kết quả này; người dân và dư luận có đồng thuận, hay hài lòng với “tư duy” mới trong cách ra nghị quyết của cấp uỷ? Đây là những nội dung sẽ có trong loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái" của nhóm PV CQTT Tây Bắc.- Bài 1: “Biến” khái niệm thành mô hình thực tiễn hiệu quả
Việc đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt bằng các thiết bị điện thoại di động tại cơ sở kinh doanh xăng, dầu, khí hóa lỏng đang được người dân và các đơn vị kinh doanh ở Yên Bái đặc biệt quan tâm.
Với phương châm “Lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả” trong cải cách hành chính, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp thực hiện; trong đó, coi cải cách là một trong 3 khâu đột phá chiến lược trong việc hướng đến một nền hành chính trong sạch, phục vụ nhân dân, doanh nghiệp và cộng đồng xã hội; là tiền đề phát triển nhanh, bền vững theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc, hạnh phúc” mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đã đề ra.
Đang phát
Live