Chính phủ Ấn Độ ngày 20/7 đã sửa đổi các tiêu chuẩn về xuất khẩu gạo. Theo đó, nước này đã đưa loại gạo trắng không phải gạo non-basmati vào danh mục cấm. Như vậy, Ấn Độ chính thức cấm bán ra nước ngoài một loại gạo chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu gạo của nước này.
- Gỡ bỏ rào cản điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách - 8 giải pháp trọng tâm thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2023.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong những tháng cuối năm, xuất khẩu thủy sản có thể hồi phục nhờ tín hiệu tích cực từ một số thị trường tiêu thụ và khó khăn tài chính của doanh nghiệp sớm được tháo gỡ.
- Nâng cao chất lượng, khẳng định vị thế của thuỷ sản xuất khẩu- Tìm đầu ra bền vững cho cây chanh Long An- Xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu- Giấc mơ nâng tầm nông nghiệp Việt Nam
Trong Chương trình kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực phía Nam với các doanh nghiệp xuất khẩu diễn ra sáng nay (12/7), tại TP.HCM, lãnh đạo Bộ Công thương lưu ý giải pháp duy trì giá trị xuất khẩu và tiêu thụ hàng hóa hiệu quả, các doanh nghiệp xuất khẩu cần có hoạch định chiến lược cho những thị trường mà Việt Nam đang có lợi thế, nhất là thị trường Châu Á, Châu Phi.
Ngành dệt may tiếp tục đối mặt tình trạng thiếu đơn hàng.- Thúc đẩy đầu tư công, đẩy mạnh chuyển đổi xanh - Triển vọng cải thiện tốc độ tăng trưởng.- Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Nâng cao sức cạnh tranh.
Năm 2023, ngành Nông nghiệp được nhận định sẽ đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt về xuất khẩu. Tuy nhiên, nhờ chủ động tháo gỡ vướng mắc, vượt qua khó khăn để gia tăng xuất khẩu nên 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 24,59 tỷ USD. Phân tích cụ thể vào từng ngành hàng thấy nổi lên rất nhiều điểm sáng, giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD như: Rau quả, cao su, gạo, hạt điều, tôm, sản phẩm gỗ… Trong đó, rau quả là một trong những mặt hàng có sự tăng trưởng mạnh, đóng góp vào thành công chung của xuất khẩu thời gian qua. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu riêng mặt hàng rau quả tính trong 6 tháng năm nay lên 2,75 tỷ USD, tăng 55,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Và hiện nay, rau quả đang là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất trong lĩnh vực nông sản. Ông Lê Thanh Hoà – Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ NN&PTNT cùng bàn luận câu chuyện này.
Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) cho biết: Trong 6 tháng đầu năm, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt 65,72% kế hoạch năm 2023. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất.
TP HCM đầu tư phát triển logistics, tạo thuận lợi xuất khẩu hàng hóa- Vietnam Airlines tích cực triển khai các biện pháp đưa cổ phiếu HVN trở lại giao dịch bình thường
rong khó khăn chung của nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu cơ bản giữ được đà tăng và sau 6 tháng ước đạt 164,45 tỷ USD, đã phục hồi được khoảng 88% so với cùng kỳ năm 2022. Nhiều mặt hàng nông sản như gạo, rau quả tiếp tục ghi nhận tăng trưởng cao trong suốt nửa đầu năm 2023. Mặc dù vậy, xuất khẩu nhiều mặt hàng công nghiệp chủ lực vẫn tiếp tục khó khăn, đòi hỏi cần nỗ lực đáp ứng các điều kiện ngày càng cao của thị trường. PV Nguyên Long phỏng vấn ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục XNK, Bộ Công Thương về nội dung này:
Đang phát
Live