Bộ đội Việt Nam không chỉ giúp nước bạn Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pôn-pôt lêng-sa-ry mà luôn kề vai sát cánh trong khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội. Đó là những chia sẻ của các tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, cựu quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia trong buổi gặp mặt, tọa đàm “kỷ niệm 56 năm Ngày Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia”, “44 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam bảo vệ Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng Chế độ diệt chủng Pôn-pôt lêng-sa-ry” tổ chức sáng nay (5/1) tại Đà Nẵng. Sư kiện do Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị và Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức. 150 đại biểu là các tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, nguyên lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Quân khu 5 tham dự
Bịa đặt thông tin, bôi nhọ đời tư lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước- thủ đoạn “bình mới rượu cũ”- Xây dựng kế hoạch huy động vốn trái phiếu Chính phủ năm 2023 bám sát nhu cầu của ngân sách trung ương- Những yếu tố tác động đến giá dầu thế giới 2023- Hà Nội: Nhiều cơ hội việc làm thời vụ cho người lao động dịp trước Tết- Kinh tế Việt Nam 2023: Vượt thách thức - trên nền tảng tăng trưởng vượt trội năm 2022- Sau Twitter, tỷ phú Elon Musk “gặp khó” với Tesla
Năm 2022 vừa qua, ngành Nông nghiệp gặp phải vô vàn khó khăn do ảnh hưởng lạm phát trên toàn cầu, từ xung đột Nga – Ucraina, khiến cho giá nhiều loại vật tư nông nghiệp tăng với tốc độ phi mã, gây ảnh hưởng tới nhiều ngành nghề. Ngoài ra, những khó khăn còn tồn tại từ nhiều năm trước cũng góp phần gây tác động lớn đối với ngành Nông nghiệp. Tuy nhiên, với nỗ lực vượt khó của cả bộ, ngành, chính quyền địa phương và người dân, với nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản, nhiều sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao đã được xuất chính ngạch, đi các thị trường được xem là khó tính, mở rộng cánh cửa cho nông sản Việt ra thế giới. Gạo Việt lên kệ siêu thị Pháp, trái cây mở rộng thị trường sang Mỹ hay Việt Nam ký nhiều nghị định thư, nhiều hàng hóa xuất khẩu lập kỷ lục mới… Nhờ vậy, năm 2022, Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD, vượt xa mục tiêu được giao là 50 tỷ USD. Kết quả này tạo sức bật tăng trưởng giá trị xuất vượt bậc trong năm nay 2023, năm mà được nhìn nhận sẽ có rất nhiều khó khăn, thử thách lớn, để tiếp tục khẳng định vai trò Nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế, đặc biệt trong khó khăn.
Sáng nay,Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023- Tạp chí của Mỹ công bố Việt Nam xếp thứ 30 trong bảng xếp hạng các nước “hùng mạnh” nhất thế giới năm 2022- Bắt đầu từ hôm nay đến ngày 15/3, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân. Trong chương trình, BTV Đài TNVN có bình luận về sự kiện này- Giá khí đốt bán buôn tại thị trường châu Âu giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi nổ ra cuộc xung đột tại Ukraine- Các cuộc biểu tình tại khu vực Santa Cruz, vựa nông nghiệp chính ở Bolivia đã bước sang ngày thứ 6 liên tiếp, sau vụ bắt giữ một lãnh đạo phe đối lập vì âm mưu đảo chính
Trong dòng chảy của thời gian, thế giới đã trải qua một năm 2022 với rất nhiều diễn biến hết sức bất thường, biến động nhanh và khó đoán định. Nhiều quốc gia vẫn đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch covid-19; Việc gián đoạn chuỗi cung ứng, giá cước vận tải và các mặt hàng nguyên liệu đầu vào thiết yếu cho sản xuất tăng vọt; Lạm phát cao ở nhiều nơi khiến người dân thắt chặt chi tiêu, tăng trưởng sản xuất - tiêu dùng chậm lại. Đặc biệt, cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ucraina leo thang, kéo dài dẫn đến thị trường năng lượng khủng hoảng. Nền kinh tế toàn cầu suy giảm, khả năng phục hồi chậm... Tất cả đều tác động không thuận tới nền kinh tế Việt Nam. Nhờ vào chủ trương, chính sách đồng bộ, mạnh mẽ, quyết liệt và linh hoạt, từ “ý Đảng” đến “lòng dân”, Việt Nam đã thành công trong chiến dịch tiêm chủng vaccin Covid-19, là cơ sở để hiện thực “mục tiêu kép”: vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế đất nước; Cũng là cơ sở để vượt qua các thách thức từ bên ngoài tác động không thuận tới kinh tế, để có được những kết quả hết sức ấn tượng cho kinh tế Việt Nam trong năm 2022, tạo nền tảng tốt cho năm 2023 được dự báo còn nhiều khó khăn, thách thức, tác động nhiều chiều từ bên ngoài và cả nội tại - bên trong của nền kinh tế… “Kinh tế Việt Nam: Sẵn sàng tâm thế đón 2023” là chủ đề của Chương trình Kinh tế đặc biệt được VOV1 thực hiện - với sự tham gia của hai chuyên gia: TS Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh và ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng và dần phục hồi sau đại dịch, nhiều doanh nghiệp, doanh nhân Việt đã ‘vươn khơi” tìm kiếm thị trường mới hay mở rộng doanh nghiệp, mở nhà hàng tại Ai Cập. Không chỉ phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, họ còn mang hình ảnh đẹp về Việt Nam ra thế giới.
Sáng nay (05/01), tại huyện NongBok, tỉnh Khammuan đã diễn ra lễ khởi công xây dựng trường Trung cấp dạy nghề kiểu mẫu, quà tặng của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc dành cho Chính phủ và nhân dân Lào.
Nhân chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, chiều 31/12, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do Phó Chủ tịch Trương Thị Ngọc Ánh làm trưởng đoàn trao tặng tỉnh Kon Tum 50 nhà Đại đoàn kết và vật tư y tế phòng chống dịch COVID-19.
Cạnh tranh nước lớn năm 2021 và những dự báo trong năm 2022- Lực lượng QLTT kiểm tra, thu giữ khối lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ- 10 sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2021 do Đài TNVN bình chọn
Đại hội lần thứ 11 của Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025 xây dựng báo chí cách mạng giàu tính chiến đấu nhân văn, chuyên nghiệp, hiện đại.- Tập đoàn Lộc Trời xuất khẩu lô hàng hơn 4000 tấn gạo sang Châu Âu.- Loạt bài về Hiệp định RCEP có hiệu lực từ đầu năm tới, bài 2 có nội dung: Những thách thức phải vượt qua.- Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Putin điện đàm nhằm hạ nhiệt căng thẳng ở châu Âu, và bàn về các cam kết ngoại giao sắp tới.- Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo nguy cơ về thảm họa kép "sóng thần" Omicron kết hợp với Delta.
Đang phát
Live