Sau khi phóng thành công vào sáng sớm nay (16/10), tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-13 của Trung Quốc đã kết nối được với khoang lõi Thiên Hòa của trạm vũ trụ.
Trung Quốc vừa thực hiện sứ mệnh thứ 4 trong 11 sứ mệnh của chương trình xây dựng trạm vũ trụ đầu tiên, với việc phóng thành công tàu chở hàng Thiên Châu-3 vào chiều nay (20/9).
Nghệ nhân Lò Thị Ban, người đau đáu gìn giữ, truyền dạy làn điệu dân ca- Cần xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn cho trẻ
“Chinh phục không gian” giờ đây không chỉ là lĩnh vực dành riêng cho phái mạnh. Cơ quan Vũ trụ châu Âu mới đây cho biết đã nhận được số lượng nộp đơn kỷ lục, hơn 20 nghìn người, với hy vọng trở thành thế hệ phi hành gia tiếp theo của châu Âu. Đặc biệt trong số này có tới hàng nghìn người là phụ nữ và người khuyết tật, nhiều nhất từ trước tới nay.
Tình nhân ái của người dân Cần Thơ chung tay tiêu thụ nông sản, giúp bà con nông dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giảm bớt khó khăn do dịch bệnh COVID 19- Chuyến bay giải cứu đưa 180 công dân Việt Nam từ Ấn Độ hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài, Hà Nội
Những ngày vừa qua, dư luận thế giới đặc biệt quan tâm theo dõi vụ tên lửa đẩy Trường Chinh 5B của Trung Quốc sau khi được phóng vào quỹ đạo đã mất kiểm soát và có nguy cơ rơi tự do xuống bề mặt Trái Đất. Rất may phần lớn các mảnh vỡ của tên lửa đã bốc cháy sau khi đi vào bầu khí quyển, trong khi một số mảnh rơi xuống Ấn Độ Dương. Dù vậy, vụ việc một lần nữa đặt ra câu hỏi về những rủi ro của ngành công nghiệp vũ trụ trong việc xử lý khối rác thải không gian khổng lồ, đặc biệt khi cuộc đua vũ trụ giữa các nước lớn đang ngày càng nóng bỏng.
Cùng với những điểm nóng tại Trung Đông, dịch COVID-19 bùng phát tại nhiều quốc gia châu Á, câu chuyện tàu vũ trụ Crew Dragon Endeavour của Công ty hàng không vũ trụ SpaceX (Mỹ) mang theo 4 phi hành gia đã ghép nối thành công với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đang hâm nóng dư luận. “Nóng” là bởi đây là bước đi mới nhất trong cuộc đua nhằm đưa người lên Mặt trăng lần đầu tiên trong thế kỷ 21. Bên cạnh chinh phục và thám hiểm Mặt trăng, Sao Hỏa cũng nằm trong “tầm ngắm” của cuộc chạy đua khám phá vũ trụ đầy gay cấn, với 3 “tay đua” đang dẫn đầu lúc này là Mỹ, Nga, Trung Quốc. Nói cách khác, sự kiện này chỉ là một mốc đánh dấu sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra giữa các cường quốc.
- Việt Nam ứng cử HĐ Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025: Hoàn toàn xứng đáng!- Luật sư giải đáp về thủ tục kiểm tra hòm phiếu; Cách thức ghi phiếu bầu và bỏ phiếu đúng quy định pháp luật.- Cạnh tranh địa chính trị - “nóng” cả lĩnh vực hàng không vũ trụ.- Loạt bài “Quy hoạch, khai thác không gian ngầm cho Hà Nội" - Bài 2 nhan đề: Bao giờ Hà Nội có được quy hoạch thống nhất về không gian ngầm?- Ủy ban châu Âu công bố đề xuất các quy định đầu tiên về trí tuệ nhân tạo.
- Liệu có thể thống nhất tiêu chí để đánh giá hay – dở một bài thơ hay không?- Liên bang Nga kỷ niệm đúng 60 năm ngày con người thực hiện chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ.- Tử tế với môi trường Quảng Ngãi.
60 năm trước, ngày 12/04/1961 đã mãi mãi đi vào lịch sử nhân loại với chuyến bay đầu tiên của con người vào không gian do nhà du hành Nga Yuri Gagarin hoàn thành. Nga đã chọn ngày này là Ngày du hành vũ trụ, hàng năm đều kỷ niệm và nhân dịp tròn 60 năm, các hoạt động này được tổ chức long trọng ở nhiều nơi, nổi bật là ở tỉnh Smolensk - nơi Gagarin sinh ra, ở tỉnh Saratov - nơi ông hạ cánh sau chuyến bay lịch sử và ở thành phố Korolev - mang tên viện sỹ, nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Nga. Thành phố này cũng được mệnh danh là thủ đô vũ trụ Nga.
Đang phát
Live