
Triển khai Nghị quyết số 06, ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị và Quyết định số 891, ngày 22/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng vừa công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là bản quy hoạch mang tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của nước ta. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu như: Tỷ lệ đô thị hóa năm 2030 đạt trên 50%, năm 2050 đạt 70% với số lượng đô thị toàn quốc khoảng 1.000 - 1.200 đô thị. Kinh tế khu vực đô thị đóng góp vào GDP cả nước khoảng 85%. Mức sống của người dân nông thôn gần với mức sống của khu vực đô thị… sẽ còn rất nhiều vấn đề đặt ra.
Sự hỗ trợ của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Sabeco là một hành động nhân ái, giúp lan tỏa tình người sau bão lũ, góp phần ổn định cuộc sống cho người dân nơi đây.
Những năm gần đây, đời sống của người nông dân Bắc Kạn đã có nhiều cải thiện đáng kể. Nhờ mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao, gia tăng giá trị sản phẩm và thu nhập.
Từ nền tảng là một Tổng công ty Nhà nước, được thành lập ngày 10/10/1994, qua 30 năm xây dựng và phát triển, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã trở thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn mạnh, là một trong 3 trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Đất nước. Tổng tài sản của TKV tính đến cuối năm 2023 đã tăng hơn 97 lần so với năm mới thành lập, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước; doanh thu tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bình quân 18%/năm. Trong 30 năm xây dựng và phát triển, Tập đoàn đã nộp NSNN với số tiền trên 280 ngàn tỷ đồng. TKV khẳng định tiếp tục kiên định tinh thần “Kỷ luật - đồng tâm”, xác định “Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Tập đoàn”, để “Xây dựng và phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Giàu mạnh - Thân thiện - Hài hòa”.
Vì tầm vóc thủ đô ta Hà Nội- Vượt cửa ải bất tín nhiệm đầu tiên, thách thức nào chờ đợi chính phủ mới của Pháp?- Hà Tĩnh mở rộng diện tích khu kinh tế Vũng Áng để thu hút thêm nhiều dự án có quy mô lớn- Dự kiến vinh danh các doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu năm 2024 vào giữa tháng 11 năm nay
Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum có hơn 58.000 héc ta rừng, độ che phủ đạt gần 68%. 4 năm qua, cùng với quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, từ nhiều nguồn lực và sự tham gia tích cực của người dân, huyện Tu Mơ Rông đã trồng mới được hơn 2.000 héc-ta rừng và hơn 1,2 triệu cây phân tán. Phủ xanh thêm đất trống đồi núi trọc được huyện xác định là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế rừng, tạo sinh kế bền vững cho hàng chục nghìn người dân tộc Xơ Đăng, vốn chiếm tới hơn 95% dân số của huyện.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
“Tếng nói lạc dòng”.- Vững vàng trước thiên tai: Cùng nông dân gieo mầm.- Dấu ấn một ASEAN “kết nối” và “tự cường”.
Để góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp, tôn vinh những mô hình kinh doanh sáng tạo, thể hiện tinh thần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, hôm nay (8/10), Báo Thanh Niên phối hợp với UBND tỉnh Bình Dương tổ chức hội thảo “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thúc đẩy phát triển bền vững”.
Đợt mưa lũ vừa qua, tại Yên Bái có hàng trăng hộ dân bị sập đổ hoàn toàn nhà cửa, hàng nghìn hộ phải di dời khẩn cấp. Hiện chính quyền các địa phương đang tập trung sắp xếp, bố trí đất ở cho người dân vùng thiên tai, sớm ổn định đời sống và sản xuất.
Đang phát
Live