
- Không khí thi công trên công trường giao thông dịp giáp Tết- Kết nối hạ tầng, phát triển kinh tế du lịch Bình Định- Thị trường hàng hóa Sơn La: Rộn ràng những ngày giáp Tết
Lãi suất huy động tiếp tục giảm sâu.- Nhiều dự án bất động sản bất ngờ giao dịch sát tết.- Diễn biến giao dịch chứng khoán phiên hôm qua: Vn index tiến về mốc 1190 điểm.
Tết là đoàn tụ, là sum vầy, là dịp mà người Việt Nam dù đi đâu cũng tìm về với gia đình. Tết Nguyên Đán để lại trong lòng người Nga những ấn tượng sâu sắc: Tết dứt khoát phải có cành đào, cây quất, có bánh chưng, trẻ em được tặng lì xì. Và phong tục thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết của người Việt là điều gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Chăm lo Tết cho người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau. - Lạng Sơn: Đưa nguồn vốn ưu đãi đến người nghèo. - Độc đáo Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở Lai Châu.
Những ngày này, tại các địa phương trong tỉnh Đắk Lắk diễn ra nhiều hoạt động chăm lo tết cho các gia đình chính chính sách, người nghèo ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Tất cả cùng hướng đến một cái tết Nguyên đán Giáp Thìn ấm áp, đủ đầy với mọi người, mọi nhà.
- Chăm lo Tết cho người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau. - Lạng Sơn: Đưa nguồn vốn ưu đãi đến người nghèo. - Độc đáo Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở Lai Châu.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức đợt cao điểm bảo đảm an toàn về vận tải và trật tự giao thông phục vụ Tết Giáp Thìn 2024. Các lực lượng chức năng ở Thừa Thiên Huế tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, đáp ứng đủ phương tiện giao thông phục vụ trước, trong và sau Tết.
Thay vì đi xe khách hay tàu hỏa, trong những ngày cận Tết nhiều bạn trẻ lại chọn xe máy làm phương tiện về quê cho dù đoạn đường có dài tới cả trăm cây số.
"Pay tái" - tức "Về ngoại" là một trong 2 cái tết quan trọng trong năm của đồng bào Tày, Nùng ở Lục Yên, Yên Bái. Đây là dịp để chàng rể cùng vợ tỏ lòng biết ơn, sự hiếu thảo với gia đình bên ngoại; đồng thời là dịp giáo dục, nhắc nhở con cháu luôn phải khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
Tết này, đến thăm nhiều gia đình nông dân ở TP Tân An, tỉnh Long An, câu chuyện rôm rả nhất vẫn là chuyện khéo xoay sở để có của ăn của để với mảnh đất nông nghiệp ít ỏi ven đô. Từ trong sâu thẳm suy nghĩ của người nông dân, vui nhất vẫn là sống được với ruộng đồng, chẳng ai muốn phải chuyển nghề chuyển chỗ vì một lý do nào đó. Còn trong sự chăm lo của chính quyền địa phương thì cái cốt yếu cũng là đề bà con sản xuất tốt trên mảnh đất của mình.
Đang phát
Live