- Tăng cường phòng chống sâu hại trong vụ Đông Xuân 2020.- Một số kỹ thuật bón phân cho lúa ngắn ngày.- Phát triển chăn nuôi: Cần những giải pháp bền vững.- Những mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dịch COVID-19 gây ra tỷ lệ tử vong cao nhất ở người lớn tuổi, đặc biệt những người có bệnh nền, bệnh mạn tính. Do đó, việc phòng dịch ở người cao tuổi cần nhiều lưu ý hơn.
Theo một khảo sát quy mô lớn nhất toàn cầu, kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát ở hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, Việt Nam có tỷ lệ người dân tin tưởng vào các biện pháp ứng phó phòng chống dịch của Chính phủ cao nhất thế giới với tỷ lệ 62%. Không đơn thuần chỉ là con số, đó được xem là sự khẳng định, là chỉ số niềm tin của người dân Việt Nam dành cho những người lãnh đạo cao nhất của đất nước trong cuộc chiến chống đại dịch này. Bình luận của biên tập viên Đàm Hoa.
- Tăng cường mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.- Phòng chống bệnh cúm gia cầm bằng giải pháp vắc-xin.- Vùng quê đáng sống nhờ xây dựng nông thôn mới.
Đại dịch Covid-19 đang tiếp tục lan rộng trên toàn cầu, tác động sâu sắc toàn diện tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia. Tại Việt Nam, những ngày qua, Đảng, nhà nước, Chính phủ ta đã nỗ lực, đoàn kết triển khai quyết liệt nhiều biện pháp đồng bộ, vừa ngăn chặn, hạn chế tốc độ lây lan của dịch bệnh, vừa bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, an toàn xã hội. Tuy nhiên, trước diễn biến phúc tạp của đại dịch, hôm qua, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ra lời kêu gọi toàn dân chống đại dịch Covid-19. Tổng bí thư, Chủ tịch nước đã đưa ra lời hiệu triệu, mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh. Biên tập viên Lê Tuyết trao đổi với ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó trưởng Ban Dân nguyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
- Giãn cách xã hội: Yếu tố quyết định thành bại của hai tuần cao điểm.- Thực hiện quyết liệt Chỉ thị số 11 của Thủ tướng Chính phủ: Biến "nguy" thành "cơ".- Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận phòng chống dịch bệnh Covid-19.- Mang bản sắc Việt đi khắp năm Châu.
- Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh Covid-19.- Hà Nội bình yên và sẵn sàng chống dịch.- Người khởi xướng phong trào “Nghìn việc tốt”.- Trung tâm hội họa giúp trẻ em tránh xa ma túy ở Mỹ.- Ngôi làng xanh đầu tiên tại Anh Quốc.
- Hoãn Đại hội Đảng trong cao điểm dịch covid-19.- Lan tỏa tinh thần vượt khó sau Đại hội điểm Đảng bộ cơ sở ở Kon Tum.- Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh làm theo lời Bác.
Pháp lệnh Phòng chống mại dâm được ban hành ngày 17/3/2003 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2003 và là văn bản pháp lý quan trọng, điều chỉnh một cách toàn diện công tác phòng chống mại dâm, thể chế hóa đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác phòng chống mại dâm, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý Nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội ở nước ta. Vậy sau gần 17 năm thực hiện Pháp lệnh này đã đạt được những gì?
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)