Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản, thủy sản- Trước việc số ca mắc covid 19 tăng nhanh trở lại, Bộ Y tế có công văn khẩn đề nghị các địa phương tăng cường các biện pháp phòng chống dịch- Từ vụ việc một nữ diễn viên ‘tố’ nhân viên tư vấn bảo hiểm tư vấn mập mờ, các chuyên gia khuyến cáo người có nhu cầu mua bảo hiểm cần tỉnh táo trước ‘ma trận’ thông tin hợp đồng- ASEAN hôm nay ra Tuyên bố Chủ tịch ASEAN về tình hình Myanmar, kêu gọi chấm dứt tất cả các hình thức bạo lực, đặc biệt là nhằm vào dân thường- Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ phản ứng về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên sáng nay- Lãnh đạo tài chính Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cam kết bình ổn tài chính và đa dạng hóa chuỗi cung ứng
Lực lượng y tế cơ sở, y tế dự phòng đã đóng góp vai trò quan trọng là tuyến đầu trong công tác phòng chống dịch. Tuy nhiên, qua đại dịch Covid-19 càng thấy rõ hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng trên cả nước đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cả về nhân lực và nguồn lực. Hoàn thiện các cơ chế chính sách và đầu tư tương xứng để nâng cao chất lượng y tế cơ sở, y tế dự phòng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân cơ sở là những kiến nghị từ giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng giai đoạn 2018-2022”.
Tại Việt Nam, dịch Covid 19 đã và đang được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, thời điểm thời tiết giao mùa đang là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như: Thủy đậu, sốt xuất huyết bùng phát. Từ đầu năm đến nay, theo ghi nhận tại các bệnh viện, các bệnh truyền nhiễm đang tăng đột biến tại Hà Nội và một số địa phương, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Điển hình, tại Thủ đô Hà Nội, dịch sốt xuất huyết đã tăng gấp hơn 19 lần, thuỷ đậu tăng hơn 100 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều bệnh viện đã quá tải bệnh nhân nhập viện.
Trong hai ngày (23 và 24/3), tại thành phố Cần Thơ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm (2021 - 2022) thực hiện công tác phòng, chống tệ nạn xã hội và triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 - 2025 khu vực phía Nam.
Trong hai ngày (23 và 24/3), tại thành phố Cần Thơ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm (2021 - 2022) thực hiện công tác phòng, chống tệ nạn xã hội và triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 - 2025 khu vực phía Nam.
Ngày (23/3), tại thành phố Cần Thơ, Cục phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện công tác phòng chống tệ nạn xã hội, giai đoạn 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm giai đoạn 2023-2025. Phóng viên Hà Nam có cuộc trao đổi với bà Đàm Thị Minh Thu, Cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về những kết quả nổi bật trong công tác phòng, chống tệ nạn xã hội thời gian qua và bàn giải pháp phòng ngừa thời gian tới.
Chiều nay, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt và tuyên truyền nội dung cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến, trên 500 điểm cầu, với sự tham dự của trên 28.000 đại biểu các đơn vị thuộc Đảng ủy khối. Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương Nguyễn Văn Thể dự và chỉ đạo hội nghị.
Chiều nay (28/2), Ban Tuyên giáo Thành uỷ phối hợp với Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ TP.HCM tổ chức Tọa đàm “Tiếp tục phát huy vai trò của cơ quan báo chí, truyền thông góp phần thực hiện có hiệu quả Quy định số 1374-QĐ/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về quy trình giải quyết thông tin phản ánh liên quan các tập thể, cá nhân suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước”.
Tăng cường phòng tránh dịch bệnh trong mùa xuân - Thế giới cần làm gì để ứng phó với các dịch bệnh trong tương lai: Khuyến cáo của WHO và các tổ chức quốc tế - Phòng ngừa và điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính
Gia Lai đang ở vào cao điểm mùa khô, nắng nóng kéo dài đã khiến nhiều diện tích rừng có nguy cơ cháy cao. Để chủ động phòng chống cháy rừng, các địa phương và chủ rừng trong tỉnh đã xây dựng và triển khai nhiều giải pháp.
Đang phát
Live