Cuối năm 2024, hành vi không phân loại rác sẽ bị xử phạt từ 500.000 đến 1 triệu đồng. Tại TP.HCM, việc phân loại rác đã được tuyên truyền, triển khai từ năm 2018 nhưng đến nay, thực tế vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Để tạo cơ sở cho các địa phương triển khai hướng dẫn người dân phân loại rác tại nguồn, tháng 9 vừa qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, công tác phân loại tại nguồn vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan. Vậy lộ trình từ năm 2025 bắt đầu thực hiện phân loại rác thải và xử phạt hành chính liệu có khả thi; thách thức nào cho các địa phương để có thể đảm bảo tiến độ? Dòng chảy sự kiện hôm nay, chúng tôi kết nối với vị khách mời là PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế môi trường Việt Nam để cùng bàn luận vấn đề này.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng. Đây là 1 trong những quy định mới tại Nghị định 45 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có hiệu lực từ tháng 8 vừa qua.
Dự kiến tháng 9 này, Bộ Tài nguyên môi trường sẽ ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở để các địa phương triển khai hướng dẫn người dân phân loại rác tại nguồn theo lộ trình chậm nhất đến ngày 31/12/2024. Thời gian qua, công tác phân loại chất thải tại nguồn đã được các cấp, các ngành, các địa phương quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, việc phân loại tại nguồn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng do các chương trình phân loại rác tại nguồn ở các địa phương phần lớn chỉ mang tính thử nghiệm, chưa đồng bộ. Theo lộ trình, từ năm 2025 bắt đầu thực hiện phân loại rác thải - thời gian chỉ còn hơn 1 năm, liệu có đủ để thực hiện kế hoạch đúng thời hạn? Cần có lộ trình và đầu tư đồng bộ ra sao? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế môi trường Việt Nam
Thời gian qua, việc phân loại chất thải tại nguồn đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Nhiều địa phương đã tích cực xây dựng các chương trình, dự án về phân loại rác tại nguồn. Tuy nhiên, việc phân loại tại nguồn chưa đạt được kết quả cao do các chương trình phân loại rác tại nguồn ở các địa phương phần lớn chỉ mang tính thử nghiệm, chưa đồng bộ, chưa quyết liệt. Mặt khác, nhiều địa phương chưa có thiết bị, phương tiện thu gom riêng đối với từng loại chất thải được phân loại.Mới đây, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thông tin: Dự kiến tháng 9 năm nay, Bộ TNMT sẽ ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở để các địa phương triển khai hướng dẫn người dân phân loại rác tại nguồn theo lộ trình chậm nhất đến ngày 31/12/2024. Vậy lộ trình từ năm 2025 bắt đầu thực hiện phân loại rác thải - thời gian chỉ còn hơn 1 năm, liệu có đủ để thực hiện kế hoạch đúng thời hạn Luật định? Cần có những kế hoạch, lộ trình và đầu tư đồng bộ ra sao? PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế môi trường Việt Nam cùng bàn luận vấn đề này.
- MGreen và hành trình nâng cao nhận thức phân loại rác tại nguồn cho người dân.- Bố mẹ cần dạy cho trẻ những kỹ năng như thế nào để trẻ nhận biết và tự bảo vệ mình trước những hành động xâm hại?- Chị Nguyễn Việt Hà, BTV Tạp chí Văn nghệ Cà Mau với câu chuyện đưa bé Su Su, vượt qua mọi rào cản, hạn chế của bệnh tự kỷ ở thể nặng nhất trở lại cuộc sống của một em bé bình thường ở tuổi lên 7.- Nhật Bản nghiên cứu sản xuất khẩu trang thông minh có khả năng phiên dịch.
Chỉ tính riêng tại 2 thành phố lớn của cả nước là Hà Nội và TPHCM, mỗi ngày, lượng rác thải ra là vô cùng lớn, lần lượt khoảng 8.000 tấn và 10.000 tấn, đã và đang gây sức ép không hề nhỏ, khi mà sức chứa của các bãi xử lý rác tại những nơi này đang ngày càng hạn hẹp. Trong số hàng nghìn, hàng chục nghìn tấn rác này có khoảng gần 20% là rác tái chế. Việc phân loại rác tại nguồn còn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đây cũng chính là lý do mGreen- ứng dụng phân loại rác tại nguồn và thu gom rác tái chế được tích điểm- đổi quà ra đời.
Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) có quy định người dân sống ở đô thị sẽ phải mua túi rác chuyên dụng do đơn vị được chỉ định bán ra và trả tiền phí vệ sinh môi trường theo khối lượng rác thải của gia đình.Trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho biết, nếu quy định này có hiệu lực sẽ khuyến khích tổ chức, cá nhân hạn chế lượng chất thải phải thải ra môi trường đồng thời cũng sẽ góp phần bù đắp một phần kinh phí cho ngân sách nhà nước trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Ghi nhận của phóng viên Kim Thanh, Vân Hồng:
Đang phát
Live