Tiết kiệm điện góp phần giải quyết khó khăn thiếu nguồn điện.-Cơ hội và thách thức với cộng đồng doanh nghiệp trong nỗ lực tăng trưởng xanh.-Bình Thuận - khó khăn tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được các địa phương trên địa bàn Bình Thuận triển khai thực hiện khá tốt, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 3, 4 sao trở lên. Tuy nhiên, các sản phẩm OCOP vẫn rất khó bước chân vào hệ thống bán lẻ. Bài viết của Đoàn Sĩ - Phóng viên thường trú tại TP.HCM đề cập vấn đề này
Tỉnh Bình Định có nhiều sản phẩm OCOP được thị trường ưa chuộng. Bình Định đang nâng cao chất lượng, quảng bá thương hiệu, đồng thời đưa sản phẩm này vào phục vụ du lịch. Việc đưa sản phẩm OCOP vào giới thiệu tại các sự kiện văn hóa, du lịch đã kết nối trực tiếp từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng cũng như nâng tầm giá trị cho sản phẩm.
Trong hai ngày (11-12/7), Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Đắk Lắk tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 3 năm 2022. Chương trình mỗi xã một sản phẩm ngày càng được quan tâm, thu hút sự tham gia của nhiều chủ thể.
Với hàng trăm sản phẩm OCOP có chất lượng cao và mang tính đặc trưng địa phương, nhiều tỉnh thành Đông Nam bộ đang thúc đẩy việc liên kết để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng thông qua kênh bán hàng của các siêu thị, cửa hàng tiện ích và trung tâm thương mại.
Vải thiều Hải Dương tiếp tục khẳng định thương hiệu tại các thị trường khó - Quảng Bình: Đưa nhiệm vụ phòng chống cháy rừng vào hương ước của bản làng. - HTX Nông nghiệp hữu cơ Thanh Vân Thu gom chất thải chăn nuôi làm phân hữu cơ. - Phát triển sản phẩm OCOP ứng dụng công nghệ cao.
Để đưa các sản phẩm nông sản vươn xa thì vai trò của chuyển đổi số là vô cùng quan trọng. Tại Lào Cai, các ngành chức năng, các doanh nghiệp, hợp tác xã và chủ thể OCOP đã và đang tích cực làm tốt việc quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng số.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Đắk Lắk vừa thông qua danh sách 25 sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao cấp tỉnh trong năm 2022 thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021 – 2025, nâng tổng số sản phẩm OCOP tại địa phương này lên 110 sản phẩm.
Cùng với diện tích rừng rộng lớn và trên 10.000 ha cây ăn quả, trong đó diện tích trồng nhãn chiếm tới 70%, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La có nguồn hoa phong phú, là môi trường tốt để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Thời điểm này khi vừa hết mùa hoa nhãn cũng là lúc người nuôi ong ở Sông Mã phấn khởi thu hoạch mật.
Sau hơn 3 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm, đến nay Yên Bái có trên 190 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 đến 4 sao. Với mục tiêu hỗ trợ phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, các cấp ngành ở Yên Bái đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể làm OCOP trong phát triển thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Đang phát
Live