Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định quyết tâm cao nhất trong chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và sản xuất vaccine COVID-19.- Nhiều thông tư của các Bộ, ngành gây hạn chế kinh doanh, nhiều công văn tạo rủi ro cho hoạt động doanh nghiệp.- HĐND TP.HCM thông qua chủ trương đầu tư Dự án xây dựng, mở rộng quốc lộ 50, đoạn thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM với tổng kinh phí 1.500 tỷ đồng.- Liên minh châu Âu bác bỏ đề xuất của Đức và Pháp về việc tái khởi động các cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Nga Putin.- Trung Quốc: cháy lớn ở trung tâm võ thuật thuộc tỉnh Hà Nam khiến 18 người thiệt mạng.
Tuyên bố “sẵn sàng gặp phía Triều Tiên bất cứ lúc nào, địa điểm nào” mà không cần điều kiện tiên quyết; Tân Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên, ông Sung Kim – người đang có chuyến thăm nhiều ngày tại Hàn Quốc, đang chứng tỏ thiện chí muốn đối thoại với Triều Tiên, đưa tiến trình đàm phán phi hạt nhân hóa trở lại đúng hướng. Tuy nhiên, phản ứng bề ngoài của phía Triều Tiên có vẻ “không mấy mặn mà”.
Dịch COVID 19 diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố phía Nam. Tỉnh Bình Dương giãn cách xã hội thị xã Tân Uyên theo Chỉ thị 16 từ hôm nay sau khi ghi nhận thêm 12 ca nghi mắc COVID. Một công ty ở Đồng Nai cũng vừa bị phong tỏa vì nhân viên nghi mắc COVID- TP HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn được chủ động đàm phán tìm nguồn, nhập khẩu vaccine phòng Covid-19- Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO lần đầu tiên Khối này xếp Trung Quốc là thách thức, mối đe dọa an ninh. Trong khi đó, những thách thức từ Nga vẫn là nội dung chính- Nguy cơ bạo lực bùng phát giữa Palestine – Israel sau những cuộc biểu tình tuần hành lớn ở Đông Jerusalem- Biến chủng virus SARS-CO-VI-2 Delta được phát hiện lần đầu ở Ấn Độ đã xuất hiện ở 74 nước và còn tiếp tục lan rộng, làm dấy lên lo ngại biến chủng này sẽ nhanh chóng “phủ sóng” toàn cầu.
Dịch COVID 19 diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố phía Nam. Tỉnh Bình Dương giãn cách xã hội thị xã Tân Uyên theo Chỉ thị 16 từ hôm nay sau khi ghi nhận thêm 12 ca nghi mắc COVID. Một công ty ở Đồng Nai cũng vừa bị phong tỏa vì nhân viên nghi mắc COVID- TP HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn được chủ động đàm phán tìm nguồn, nhập khẩu vaccine phòng Covid-19- Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO lần đầu tiên Khối này xếp Trung Quốc là thách thức, mối đe dọa an ninh. Trong khi đó, những thách thức từ Nga vẫn là nội dung chính- Nguy cơ bạo lực bùng phát giữa Palestine – Israel sau những cuộc biểu tình tuần hành lớn ở Đông Jerusalem- Biến chủng virus SARS-CO-VI-2 Delta được phát hiện lần đầu ở Ấn Độ đã xuất hiện ở 74 nước và còn tiếp tục lan rộng, làm dấy lên lo ngại biến chủng này sẽ nhanh chóng “phủ sóng” toàn cầu
Chỉ còn 2 tháng nữa các cuộc thi tài ở Thế Vận Hội Tokyo sẽ bắt đầu. Thế nhưng trong lúc này, Nhật Bản đang phải chật vật chống lại làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 và ngày càng có nhiều tiếng nói ở trong nước đòi hủy sự kiện thể thao lớn nhất thế giới này. Vừa phải chạy đua với thời gian ngăn chặn làn sóng Covid-19 với những biến chủng mới, vừa phấp phỏng lo làm sao giữ được Thế Vận Hội mùa hè Tokyo, đó là áp lực kép đối với chính phủ của Thủ tướng Yoshihide Suga trong lúc này. Liệu sự kiện thể thao được mong chờ có bị hoãn một lần nữa?
Hôm nay (12/5), truyền thông Nhật Bản đưa tin, nước này có kế hoạch tiêm chủng Covid-19 cho các vận động viên Olympic trước Thế vận hội Tokyo, đây được cho là một động thái có phần “ưu tiên” so với số đông dân chúng.
Dành cả sự nghiệp của mình để nghiên cứu vaccine, Giáo sư, Tiến sĩ, Huỳnh Thị Phương Liên, nguyên Trưởng khoa Virus, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương là tác giả của vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Không chỉ cứu tính mạng của hàng triệu trẻ em, thay đổi cuộc sống của nhiều người, đây còn vaccine đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài.
- Nhập cảnh trái phép: Mối họa thời Covid và trách nhiệm tố giác tội phạm.- “Rửa bát cho vợ”- Đàn ông có sự nghiệp thành công hơn?- Anh Trần Thướt Vỹ ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, khởi nghiệp thành công với nghề nuôi cá Koi Nhật Bản và luôn nhiệt tình giúp đỡ những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Bộ Môi trường Nhật Bản vừa công bố các số liệu cho thấy, khối lượng thức ăn bị bỏ đi ở nước này đã được giảm xuống đáng kể, nhờ vào việc người dân ngày càng nâng cao nhận thức hạn chế lãng phí thực phẩm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và các hộ gia đình ở nước này đã có nhiều sáng kiến thông minh nhằm đạt mục tiêu giảm khối lượng thực phẩm bị lãng phí xuống mức 4,89 triệu tấn trước tài khóa 2030, tương đương mức giảm 50% so với tài khóa 2000.
Ca sĩ Khánh Linh và dấu ấn âm nhạc mới.- Những cách làm sáng tạo của Nhật Bản trong việc giảm lãng phí thức ăn
Đang phát
Live