
Số ca mắc Covid-19 ở nước ta tiếp tục gia tăng trở lại khi ngày hôm qua (29/11) cả nước ghi nhận gần 14 nghìn trường hợp mắc mới. Trong bối cảnh thích ứng an toàn và linh hoạt, vấn đề đặt ra là các tỉnh, thành phố cần khống chế số ca F0 ở mức nào để không quá tải hệ thống y tế, nhất là khi nguy cơ virus biến chủng Omicron hoàn toàn có thể xâm nhập vào nước ta. Phóng viên Văn Hải phỏng vấn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế về vấn đề này.
Phát biểu ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp APEC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC đầu tư phát triển xanh ở Việt Nam- Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với các nhóm vấn đề: Lao động thương binh và xã hội, giáo dục và Kế hoạch và đầu tư- Đối với lĩnh vực giáo dục, các đại biểu tập trung đặt câu hỏi chất vấn các nhóm vấn đề nóng như: chất lượng giáo dục, dạy học trực tuyến, chất lượng sách giáo khoa mới, dạy thêm học thêm- Dịch COVID-19 tăng cao trở lại ở nhiều quốc gia, các nước chạy đua phát triển “vaccine thế hệ mới”
- Quảng Bình: Sạt lở bờ sông Gianh, hàng ngàn người dân lo lắng - Chế biến sau thu hoạch đảm bảo cho tiêu thụ nông sản vùng Tây Nguyên - Nguy cơ bùng phát dịch tả lợn Châu Phi những tháng cuối năm - Phát triển bền vững chăn nuôi gia súc trong hội nhập - Thái Bình vượt khó vụ mùa 2021
Trong tuần qua, thế giới chứng kiến chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn vì đại dịch COVID-19 gây ra nhiều vấn đề lớn cho các hãng vận tải container, khiến châu Âu lẫn Mỹ đều đối mặt với tình trạng hàng hóa thiếu trước hụt sau trong mùa mua sắm cuối năm. Điều này làm dấy lên lo ngại sẽ gây ra thêm những khó khăn mới đối với thế giới, bên cạnh tình trạng sức tiêu dùng giảm.
Nhằm ứng phó với tình hình mưa bão, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã có công điện khẩn, chỉ đạo cơ quan chức năng, tổ chức cấm biển từ 17h hôm qua (09/10). Đến thời điểm này 100% tàu thuyền trên địa bàn tỉnh đã vào nơi tránh trú an toàn. Tuy vậy, tỉnh đang tập trung chỉ đạo việc đảm bảo an toàn cho hơn 4600 hộ dân sống tại những vùng có nguy cơ xảy ra lũ ống lũ quét cao tại 9/11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa.
-Cô bé 6 tuổi chiến thắng cùng lúc Covid-19 và sốc sốt xuất huyết - Vui trung thu mùa giãn cách - Kỹ năng để trẻ tự nhận diện nguy cơ, tự bảo vệ mình trong thời đại công nghệ 4.0
- Nguy cơ dịch bệnh ở Hà Nội còn cao với diễn biến khó lường - Phát huy sức mạnh toàn dân trong phòng chống dịch - Các tỉnh phía Bắc nỗ lực phòng chống bệnh dại
Chỉ còn 3 ngày nữa, Hà Nội sẽ kết thúc đợt giãn cách xã hội thứ 3 theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình dịch bệnh tại Hà Nội vẫn diễn biến rất phức tạp, tiếp tục xuất hiện các ca F0 rải rác ở những địa bàn mới mà không rõ nguồn lây. Đặc biệt, có nhiều chùm ca bệnh phức tạp như: chùm ca bệnh ở phường Thanh Xuân Trung(Thanh Xuân), phường Giáp Bát (Hoàng Mai). Dư luận nhân dân thủ đô đang đặt câu hỏi, sau ngày 6/9, Hà Nội sẽ áp dụng giãn cách như thế nào cho hợp lý?
Nhiều nước từng là tâm dịch COVID-19 trên thế giới như Anh, Mỹ, Ấn Độ, Indonesia…. có thời điểm chứng kiến số ca mắc tăng theo cấp số nhân nhưng giờ đây với việc đẩy mạnh tiêm chủng, số ca mắc mới và tử vong vì dịch bệnh tại các nước này đang giảm mạnh. Đây cũng chính là lợi ích của việc tiêm chủng mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cùng các nguyên thủ quốc gia nhiều nước đã nhiều lần nhấn mạnh.
Tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 2.660 người đang cách ly y tế tại nhà. Thời gian gần đây, tỉnh này ghi nhận một số người dương tính SARS-CoV-2 sau khi đã hoàn thành cách ly tập trung về cách ly tại nhà. Nhiều người cách ly tại nhà chưa tuân thủ quy định, trong khi công tác quản lý, giám sát còn nhiều bất cập, nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng từ người cách ly tại nhà rất cao.
Đang phát
Live