Nà Hẩu là xã đặc biệt khó khăn nằm trong vùng lõi của Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Đây là nơi định cư lâu đời của đồng bào dân tộc Mông. Cuộc sống tuy còn nhiều khó khăn, song các thế hệ bà con nơi đây vẫn nỗ lực cùng nhau bảo vệ và giữ rừng bằng cách của mình và bằng cái tình đối với rừng. Nhờ đó, nhiều khu rừng nguyên sinh được bảo tồn hiệu quả cho đến hôm nay.
Quy định mới về quản lý tiền công đức: đảm bảo minh bạch, công khai!.- Công nghệ và sự đổi mới đang “cách mạng hóa” ngành công nghiệp làm đẹp ở Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất.- Nghề vẽ sáp ong trên vải của người Mông Lai Châu.- Gặp gỡ nữ giám đốc HTX mang rượu men lá từ bản làng ra thế giới.
Trong khi vẫn còn rất vất vả để mưu sinh thì hàng chục hộ người Mông ở huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa lại không ngần ngại mang tiền triệu đi đầu tư vào tiền ảo, đa cấp và đã trắng tay vì sập bẫy lừa.
Chuyện Hình ảnh trưởng thành của Billie Eilish trong album mới- Các địa phương đang thực hiện yêu cầu giãn cách theo Chỉ thị 16 ra sao?
Trang bị kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho trẻ như thế nào- Giới thiệu Album “Planet Her" của nữ ca sĩ Doja Cat
Chàng thạc sỹ người Mông đầu tiên của huyện Si Ma Cai, Lào Cai và những nỗ lực không mệt mỏi.- Những chú mèo Noel xua đi bầu khí u ám của dịch bệnh Covid-19 trong mùa Giáng sinh tại Xơ-un, Hàn Quốc.- Thầy giáo đặc biệt - người mang đến cơ hội học tập cho các bé gái dân tộc thiểu số tại Ấn Độ.
Sinh ra và lớn lên ở xã San Thàng, trước đây thuộc huyện Tam Đường, nay thuộc thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, chàng trai người dân tộc Mông Sùng A Bình sinh năm 1990 đã sớm phải bươn chải để kiếm sống do nhà nghèo, đông anh em. 14 tuổi khi đang học cấp 2, Bình đã bỏ học giữa chừng, xuống Hà Nội tìm việc làm để nuôi bản thân. Tuy nhiên, để mưu sinh ở Hà Nội không phải dễ, và chẳng biết cơ duyên nào Bình lại phiêu dạt vào tận Tp Hồ Chí Minh để kiếm sống và gắn bó với mảnh đất này gần 20 năm nay. Từ một “đứa trẻ” lang thang, nằm bờ, nằm bụi, kiếm sống từng ngày để tồn tại, hiện nay Sùng A Bình đã trở thành ông chủ của một nhãn hiệu thời trang thổ cẩm mang tên Hmong Tagkis tại TP Hồ Chí Minh, tạo công ăn, việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều người lao động, đặc biệt là bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa thổ cẩm truyền thống của đồng bào Mông.
- Những dự án bất động sản đắp chiếu và câu chuyện quản lý.- Chàng trai người Mông và nỗ lực xây dựng thương hiệu thời trang riêng.- Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Hằng Nga 5.- Cô gái khuyết tật ở Afghanistan mở lớp vẽ tranh.
Từ năm 2015 đến nay, trên địa bàn tỉnh Điện Biên xuất hiện những hiện tượng mang màu sắc tôn giáo có tên gọi “Giê Sùa” và “Bà cô Dợ”. Lợi dụng đời sống của bà con người Mông còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, địa bàn sinh sống không tập trung... các đối tượng xấu ở nước ngoài đã đẩy mạnh tuyên truyền về tà đạo "Giê Sùa" và "Bà cô Dợ"- hình thức biến tướng của Tin lành với bản chất là mê tín dị đoan, hoang đường, xuyên tạc Kinh thánh, lợi dụng vấn đề tôn giáo để tuyên truyền, lôi kéo người tham gia hoạt động lập "Nhà nước Mông". Vậy đây có phải là “tôn giáo” mới dành riêng cho người Mông ở các bản làng của tỉnh Điện Biên? Sự thật về tà đạo “Giê Sùa" và “Bà cô Dợ” ở Điện Biên là như thế nào? Nội dung này sẽ có trong Đời sống Tôn giáo.
CHƯA CÓ KỊCH BẢN
Đang phát
Live